Xỳc tiến xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Chuyên đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam (Trang 90 - 91)

- Việc quản lý:

2.2.3. Xỳc tiến xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động cũng là một chớnh sỏch kinh tế kinh tế - xó hội được nhiều nước trờn thế giới triển khai, nhất là cỏc nước đụng dõn như Philipin, Thỏi Lan, Mianma, Trung Quốc, Ấn Độ... Xuất khẩu lao động cú vai trũ kinh tế - xó hội rất lớn đối với cỏc nước động dõn cư, cụ thể:

- Giảm ỏp lực về việc làm và thất nghiệp;

- Cải thiện cuộc sống của bản thõn người lao động đi xuất khẩu và gia đỡnh họ;

- Mang lại một nguồn thu nhập đỏng kể bằng ngoại tệ cho quốc gia;

- Người lao động đi xuất khẩu học hỏi thờm được nhiều kinh nghiệm về quản lý, cụng nghệ, kỹ năng và kỷ luật lao động v.v...

Ở nước ta, xuất khẩu lao động cũng được Đảng và Nhà nước quan tõm ngay từ những năm 80 của thế kỷ XX. Trong những năm đú, thị trường xuất khẩu lao động chủ yếu là Liờn xụ (cũ) và một số nước Đụng Âu. Khi Liờn xụ và cỏc nước Đụng Âu tan ró, chỳng ta đó chuyển hướng sang những thị trường mới như Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, một số nước Chõu Phi và Trung Cận Đụng. Hàng năm, số lao động đi xuất khẩu đó tăng lờn và tập trung chủ yếu ở những vựng nụng thụn đụng dõn cư và cả cỏc đụ thị lớn. Theo số liệu thống kờ của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, nếu như giai đoạn 1985 - 1990, bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 50 vạn người lao động đi xuất khẩu, thỡ giai đoạn 1991 đến 2007 con số này là 86 vạn người. Tuy nhiờn, do cỏch thức tổ chức cũn hạn chế và chất lượng lao động đi xuất khẩu cũn yếu kộm về nhiều mặt (như: kỹ năng, tay nghề, trỡnh độ ngoại ngữ và cả đạo đức) nờn hiệu quả đạt được cũn rất khiờm tốn. Nhưng dự sao, đõy cũng là một trong những chớnh sỏch cú vai trũ rất lớn trong việc giải quyết cụng ăn việc làm và làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người lao động trong cả nước.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)