Nói tóm lại, trong bài viết này đã nghiên cứu những nhân tố quyết định và ảnh hưởng của sáp nhập và mua lại xuyên quốc gia ngành ngân hàng ở Việt Nam dựa trên những lí thuyết nền tảng từ các bài nghiên cứu trước đây trên thế giới. Sau khi nghiên cứu các kết quả trước đây, cũng như tìm hiểu về dữ liệu của hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia ở Việt Nam, bài viết thực hiện chạy mơ hình xác suất đa biến để tìm hiểu những đặc điểm của các ngân hàng có cổ đơng chiến lược tại Việt Nam và thực hiện thống kê mơ tả để tìm hiểu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này sau khi có sự góp mặt của những cổ đơng chiến lược đó.
Những kết quả tìm được ở thị trường Việt Nam tuy có một số điểm khác biệt so với các kết quả nghiên cứu trước đây nhưng lại khá phù hợp và có thể giải thích nếu đặt trong giai đoạn nghiên cứu cũng như tình hình kinh tế Việt Nam. Nếu như trên thế giới, các ngân hàng thực hiện M&A là những ngân hàng đang gặp phải các vấn đề về hiệu quả hoạt động, khó khăn tài chính hoặc do thị trường trong nước bão hịa và cần tìm kiếm thị trường nước ngồi với nhiều cơ hội đầu tư hấp dẫn hơn thì ở Việt Nam, các ngân hàng tham gia và M&A là những ngân hàng hoạt động khá hiệu quả, có nhiều cơ hội đầu tư và thị trường trong nước vẫn con có rất nhiều tiềm năng. Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy cho các ngân hàng Việt Nam tham gia vào M&A là do mong muốn cải thiện trình độ quản lí, cơng nghệ kĩ thuật, phát triển sản phẩm dịch vụ ngành ngân hàng, tăng quy mơ ngân hàng.
Xem xét tính hiệu quả q trình tham gia của cổ đơng chiến lược nước ngồi, nhìn chung thì đa số các ngân hàng Việt Nam hoạt động có hiệu quả hơn so với giai đoạn trước khi có cổ đơng chiến lược nước ngoài, đặc biệt là ở lĩnh vực dịch vụ ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng quan sát được đều có tỉ trọng thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập cao hơn qua các năm sau khi có sự đóng góp của các cổ đơng chiến lược nước ngoài. Tuy nhiên, hạn chế của việc xem xét hiệu quả của sự tham gia của các cổ đơng chiến lược nước ngồi trên đây có thể là do thị trường ngành ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng mở rộng hoạt động dịch vụ nên đã có sự gia tăng mạnh mẽ về tỉ trọng dịch vụ, chưa hẳn là do có sự tham gia của cổ đơng chiến lược nước ngồi. Cụ thể, có một số ngân hàng thương mại khơng có sự tham
gia của cổ đơng chiến lược nước ngồi vẫn có thể phát triển hoạt động dịch vụ và có mức tăng trưởng khá tốt. Do hạn chế về thời gian cũng như do mẫu dữ liệu nhỏ nên chuyên đề vẫn chưa khắc phục được hạn chế này. Đây cũng là một hướng khác cho các bài viết sau về hiệu quả của M&A xuyên quốc gia khi mẫu dữ liệu lớn hơn và thời gian quan sát dài hơn.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI TRONG NĂM 2009 – 2010 Giá trị (tỉ $) Số lƣợng Khu vực 2009 2010 2009 2010 Bắc Mỹ 861 1.068 9.048 12.552 Hoa Kì 766 986 7.883 10.827 Trung/Nam Mỹ 61 172 645 966 Nhật Bản 119 80 2.142 1.943 Châu Á (trừ Nhật Bản) 227 330 4.720 5.371 Châu Âu 481 763 10.279 10.644
Châu Phi/Trung Đông 43 82 639 835
PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRƢỚC VÀ SAU KHI CĨ CỔ ĐƠNG CHIẾN LƢỢC
Ngân hàng Năm ROA (%) ROE (%) Services Tỉ trọng nợ xấu
ACB 2004 1,39% 30% 69% 0,28% ACB 2005 1,23% 23% 16% 0,26% ACB 2006 1,13% 30% 15% 0,19% ACB 2007 2,06% 2% 17% 0,05% ACB 2008 2,10% 2% 18% 0,89% ACB 2009 1,31% 1% 24% 0,41% ACB 2010 1,14% 1% 17% 0,34% Eximbank 2004 0,00% 0% 16% 5,08% Eximbank 2005 0,19% 3% 11% 4,55% Eximbank 2006 1,41% 13% 10% 0,51% Eximbank 2007 1,37% 7% 10% 0,28% Eximbank 2008 1,47% 6% 8% 4,71% Eximbank 2009 1,73% 8% 10% 1,85% Eximbank 2010 1,38% 13% 14% 1,43% Sacombank 2005 1,62% 12% 14% 0,55% Sacombank 2006 1,90% 16% 14% 0,73% Sacombank 2007 2,16% 19% 14% 0,23% Sacombank 2008 1,40% 12% 33% 0,60% Sacombank 2009 1,61% 16% 22% 0,70% Sacombank 2010 1,25% 14% 22% 0,57% Techcombank 2005 1,93% 20% 16% 3,09% Techcombank 2006 1,48% 15% 18% 0,60% Techcombank 2007 1,29% 14% 16% 0,54% Techcombank 2008 2,00% 21% 22% 4,42% Techcombank 2009 1,84% 23% 20% 2,15% Techcombank 2010 1,38% 22% 23% 2,31% Habubank 2004 1,22% 18% 11% 0,63% Habubank 2005 1,36% 19% 14% 0,53% Habubank 2006 1,58% 11% 13% 0,62% Habubank 2007 1,55% 12% 12% 1,08% Habubank 2008 1,49% 12% 14% 1,26% Habubank 2009 1,39% 13% 14% 5,05% Habubank 2010 1,25% 13% 13% 5,63%
Ngân hàng Năm ROA (%) ROE (%) Services Tỉ trọng nợ xấu Phuong dong 2007 2,32% 16% 2% 0,45% Phuong dong 2008 2,31% 15% 3% 0,55% Phuong dong 2009 1,63% 9% 2% 0,45% Phuong dong 2010 1,55% 10% 3% 0,19% Phuong Nam 2006 1,59% 9% 6% 0,72% Phuong Nam 2007 1,11% 9% 3% 0,48% Phuong Nam 2008 0,56% 5% 6% 0,33% Phuong Nam 2009 0,70% 8% 11% 0,91% Phuong Nam 2010 0,70% 12% 9% 0,48% An Binh 2007 0,94% 7% 2% 0,95% An Binh 2008 0,37% 1% 7% 0,77% An Binh 2009 1,55% 9% 11% 0,14% An Binh 2010 1,26% 10% 10% 0,18% Dong A 2006 1,33% 11% 22% 0,77% Dong A 2007 1,21% 10% 24% 0,44% Dong A 2008 1,55% 15% 15% 2,43% Dong A 2009 1,38% 14% 17% 1,33% Dong A 2010 1,18% 12% 20% 1,60% Seabank 2007 1,14% 9% 1% 0,37% Seabank 2008 1,43% 8% 14% 0,60% Seabank 2009 1,50% 8% 11% 0,85% Seabank 2010 1,14% 11% 15% 0,80% VP bank 2005 0,91% 17% 4% 0,80% VP bank 2006 1,12% 14% 4% 0,41% VP bank 2007 1,25% 10% 6% 0,49% VP bank 2008 0,77% 6% 5% 3,41% VP bank 2009 1,07% 12% 15% 1,63% VP bank 2010 0,84% 10% 16% 1,20%
PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH BINARY LOGISTIC
Biến phụ thuộc Y nhận hai giá trị 0 và 1. Nếu ta chạy mơ hình OLS bình thường thì sẽ không nhận được thông tin gì cả do giá trị hồi quy khơng có ý nghĩa. Lúc này cần chuyển giá trị của Y thành xác xuất nhận giá trị 1:
Pi = E(Y = 1/X) = 𝐸(𝐵 𝑜 +𝐵1𝑋)
1+ 𝐸(𝐵𝑜 +𝐵1𝑋 )
Với X là các yếu tố tác động đến Y. Viết 𝐵𝑜 + 𝐵1𝑋 là z. Biểu thức Logistic trở thành:
Pi = E(Y = 1/X) = P(Y=1) = 𝐸
𝑧
1+ 𝐸𝑧
Đây là xác xuất sự kiện có xảy ra (Y=1), vậy nếu muốn tính xác xuất sự kiện khơng sảy ra ta có cơng thức:
P(Y=0) = 1 - 𝐸
𝑧
1+ 𝐸𝑧
Thực hiện so sánh giữa xác suất sự kiện xảy ra và khơng xảy ra ta có:
P(Y=1) P(Y=0) =
𝐸𝑧 1+ 𝐸𝑧
1− 1+ 𝐸𝑧𝐸𝑧
Lấy log cơ số e hai vế ta có:
loge[P(Y=1)
P(Y=0) ] = logeez = z
Vậy phương trình Binary Logistic có thể viết lại như sau:
Loge[ 𝑃𝑖
1− 𝑃𝑖] = B0 + B1X
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA PwC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG M&A VIỆT NAM
Kết quả khảo sát về kì vọng M&A ở thị trƣờng Việt Nam trong năm 2012
Nguồn:Khảo sát toàn Châu Á 2011_ Bộ phận Dịch vụ - Tài chính cơng ty PwC
Kết quả khảo sát về khả năng tham gia M&A trong 2012
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Affinito, M. and M. Piazza (2006), “What Borders Are (Likely) Made of? An Analysis of Barriers to European Banking Integration”, chapter 10, this volume.
Akhavein, J. D., Berger, A. N. and D.B. Humphrey (1997), “The Effects of Megamergers on Efficiency and Prices: Evidence from a Bank Profit Function”,
Review of Industrial Organization, Vol. 12, No. 1, pp. 95-139.
Allen, F. and W.L. Song (2005), “Financial Integration and EMU”, European Financial Management, No. 11, pp. 7-24.
Amel, D., C. Barnes, F. Panetta and C. Salleo (2004), “Consolidation and Efficiency in the Financial Sector: A Review of the Internation Evidence”, Journal of Banking and
Finance, No. 28, pp. 2493-2519.
Amihud, Y., G.L.DeLong and A. Saunders (2002), “The Effects of Cross-Border Bank Mergers on Bank Risk and Value”, Journal of International Money and Finance, No. 21, pp. 857-877.
Altunbas, Y. and D. M. Ibanez (2004), “Mergers and Acquisitions and Bank Performance in Europe: The Role of Strategic Similarities”, Working paper series 398,
European Central Bank.
Arena, M., C. M. Reinhart and F. Vazquez (2007), “The Lending Channel in Emerging Economies: Are Foreign Banks Different?”, IMF Working Paper, No. 07/48, available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=969862.
Ball, C. A. and A. E. Tschoegl (1982), “The Decision to Establish A Foreign Branch or Subsidiary: An Application of Binary Classification Procedures”, Journal of Financial
and Quantitative Analysis, No. 17, pp. 411-24.
Barajas, Adolfo, R. Steiner and N. Salazar (2000), “The Impact of Liberalization and Foreign Investment in Colombia’s Financial Sector”, Journal of Development Economics, No. 63, pp. 157-96.
Bayraktar, N. and Y. Wang (2005), “Foreign Bank Entry and Domestic Banks’ Performance: Evidence Using Bank-Level Data”, mimeo, Penn State University and World Bank.
Bayraktar, N. and Y. Wang (2006), “Foreign Bank Entry, Performance of Domestic Banks and the Consequence of Financial Liberalization”, World Bank Policy Research Working Paper, No. 4019.
Beltratti and G. Paladino (2012), “Is M&A Different During A Crisis? Evidence from the European Banking Sector”.
Berger, A. N., Demsetz, R. S. and P. E. Strahan (1998), “The Consolidation of the Financial Services Industry: Causes, Consequences, and Implications for the Future”,
Federal Reserve Bank of New York, Staff Reports, No. 55, December.
Berger, A. N. and D.B. Humphrey (1992), “Megamergers in Banking and the Use of Cost Efficiency as an Antitrust Defense”, Antitrust Bulletin, No. 37, pp. 541-600.
Berger, A. N. and L. Mester (1997), “Inside the Black Box: What Explains the Differences in the Efficiencies of Financial Institutions?”, Federal Reserve Board,
Working Paper, No. 97-1.
Berger, A. N., Saunders, A., Scalise, J.M. and G.F. Udell (1998), “The Effects of Bank Mergers and Acquisitions on Small Business Lending”, Journal of Financial Economics, Vol. 50, No. 2, pp. 187-229.
Berger, A. N. (2007), “Obstacles to a Global Banking System: “Old Europe” versus “New Europe””, Journal of Banking and Finance, No. 31, 1955-1973.
Berger, A.N., C.M. Buch, G. DeLong and R. DeYoung (2004), “Exporting Financial Institutions Management via Foreign Direct Investment Mergers and Acquisitions”,
Journal of International Money and Finance, No. 23, pp. 333-366.
Berger, A. N., G.R.G. Clarke, R. Cull, L. Klapper and G. F. Udell (2005), “Corporate Governance and Bank Performance: A joint Analysis of the Static, Selection, and
Dynamic Effects of Domestic, Foreign, and State Ownership”, Journal of Banking and
Finance, No. 29, pp. 2179-2221.
Berger, A.N., Q. Dai, S. Ongena and D.C. Smith (2003), “To What Extent Will The Banking Industry Be Globalized? A Study of Bank Nationality and Reach in 20 European Nations”, Journal of Banking and Finance, No. 27, pp. 383-415.
Berger, A.N., R. DeYoung, H. Genay, and G. F. Udell (2000), “The Globalization of Financial Institutions: Evidence from A Cross-Border Banking Performance”,
Brookings-Wharton Paper on Financial Service 2000, pp. 23-120.
Berger, A.N., L.F. Klapper, M.S. Martinez Peria and R. Zaidi (2007), “Bank Ownership Type and Banking Relationships”, Journal of Financial Intermediation, in press.
Blonigen, B. A. (1997), “Firm Specific Assets and the Links Between Exchange Rates and Foreign Direct Investment”, American Economic Review, No. 87, pp. 447-465.
Bonin, J. and I. Abel (2000), “Retail Banking in Hungary: A Foreign Affair?”, William
Davidson Institute Working Paper, No. 356.
Boot, A. (2008), “The evolving Landscape of Banking”, chapter 7, this volume.
Boyd, J. H. and M. Gertler (1993), “U.S. Commercial Banking: Trends, Cycles, and Policy”, Working Paper, No. 4404, National Bureau of Economic Research.
Brealey, R.A and E.C. Kaplanis (1996), “The Determination of Foreign Banking Location”, Journal of International Money and Finance, No. 15, pp. 577-597.
Buch, C. M. (2000), “Why Do Banks Go Abroad? Evidence from German Data”,
Journal of Financial Markets, Instruments and Institutions, No. 9, pp. 33-67.
Buch, C. M. (2003), “Information or Regulation: What Drives the International Activities of Commercial Banks?”, Journal of Money Credit and Banking, No. 35, pp. 851-869.
Buch, C.M. and G. DeLong (2004), “Cross-Border Bank Mergers: What Lures The Rare Animal?”, Journal of Banking and Finance, No. 28, pp. 2077-2102.
Calomirics, C. W. and J. Karenski (1996), The Bank Merger Wave of the 1990s: Nine
Studies, University of Illinois, mimeo.
Cameron and Trivedi (1998), Regression Analysis of Count Data, Cambridge University Press.
Campa, J.M. and I. Hernando (2006), “M&As Performance in the European Financial Industry”, Journal of Banking and Finance, No. 30, pp. 3367-3392.
Cerutti, E., G. Dell’ Ariccia and M.S. Martinez Peria (2007), “How Banks Go Abroad: Branches or Subsidiaries?”, Journal of Banking and Finance, No. 31, pp. 1669-92. Chang, C. E., I. Hasan and W. C. Hunter (1998), “Efficiency of Multination Banks: An Empirical Investigation”, Applied Financial Economics, No. 8, pp. 689-696.
Claessens, S., A. Demirguc-Kunt and H. Huizinga (2000), “The Role of Foreign Banks in Domestic Banking Systems”, in S. Claessens and M. Jansen, eds: The Internationalization of Financial Services: Issues and Lessons for Developing Countries, Boston, M, Kluwer Academic Press.
Claessens, S., A. Demirguc-Kunt and H. Huizinga (2001), “How Does Foreign Entry Affect Domestic Credit Market”, Journal of Banking and Finance, No. 25, pp. 891-911 Claessens, S. and J. K. Lee (2002), “Foreign Banks in Low-Income Countries: Recent Developments and Impacts”, mimeo, The World Bank.
Claessens, S. and N. van Horen (2007), “Location Decisions of Foreign Banks and Competitive Advantage”, available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=904332.
Clarke, George, R. Cull, L. D’Amato and A. Molinari (1999), “The Effect of Foreign Entry on Argentina’s Banking System”, in Claessens and M. Jansen, eds: The Internationalization of Financial Services: Issues and Lessons for Developing Countries.
Clarke, G., R. Cull and M.S. Martinez Peria (2002), “Does Foreign Bank Penetration Reduce Access to Credit in Developing Countries? Evidence from Asking Borrowers”, mimeo, World Bank.
Clayes, S. and C. Hainz (2007), “Acquisition versus Greenfield: The Impact of the Mode of Foreign Bank Entry on Information and Bank Lending Rates”, ECB Working
Paper, No. 653, available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=913324.
Cornett, M.M, G. Hovakimian, D. Palia and H. Tehranian (2003), “The Impact of the Manager-shareholder conflit on Acquiring Bank Returns”, Journal of Banking and Finance, No. 27, pp. 103-131.
Cornett, M.M., J.J. McNutt, H. Tehranian (2006), “Performance Changes Around Bank Mergers: Revenue Enhancements versus Cost Reductions”, Journal of Money, Credit
and Banking, No. 38, pp. 1013-50.
Crystal, J., B. G. Dages and L. Goldberg (2001), “Does Foreign Ownership Contribute to Sounder Banks? The Latin American Experience”, in R. Litan, P. Masson and M. Pomerleano, eds: Open Doors: Foreign Participation in Financial Systems in Developing Countries, Washington DC, Brookings Institutions and the World Bank. Cull, R. and M. S. Martinez Peria (2007), “Foreign Bank Participation and Crises in Developing Countries”, World Bank Policy Research Working Paper, No. 4128.
Cybo-Ottone, A. and M. Murgia (2000), “Mergers and Shareholder wealth in European Banking”, Journal of Banking and Finance, No. 24, pp. 831-59.
Deaton, A. S. (1988), “Price, Quality and Spatial Variation”, American Economic Review, Vol. 78, No. 3, pp. 418-30.
De Felice, G. and Revoltella, D. (2003), “Towrards a Multinational Bank? European Banks’ Growth Strategies”, Banque and Marches.
DeLong, G.L. (2001), “Stockholder gains from focusing versus Diversifying Bank Mergers”, Journal of Financial Economics, No. 59, pp. 221-52.
Demirguc-Kunt, Asli, R. Levine and Hong-Ghi Min (1998), “Opening to Foreign Banks: Issues of Stability, Efficiency, and Growth”, in Seongtae Lee, eds: The Implications of Globalization of World Financial Markets, Bank of Korea.
Focarelli, D., F. Panetta and C. Salleo (1999), “Why Do Banks Merge?”.
Focarelli, D. and A.F. Pozzolo (2001), “The Patterns of Cross-Border Bank Mergers and Shareholdings in the OECD Countries”, Journal of Banking and Finance, No. 25, pp. 2305-2337.
Focarelli, D. and A.F. Pozzolo (2005), “Where Do Banks Expand Abroad? An Empirical Analysis”, Journal of Business, No. 78, pp. 2435-2463.
Focarelli, D. and A.F. Pozzolo (2008), “Cross-Border M&As in the Financial Sector: Is Banking Different from Insurance?”, Journal of Banking and Finance, No. 32, pp. 15- 29.
Focarelli, D., A.F. Pozzolo and C. Salleo (2008), “Do M&As in the Financial Industry Modify Systematic Risk?”, mimeo.
Frei, F. and P. Harker (1996), “Measuring the Efficiency of Service Delivery Processes: With Application to Retail Banking”, Working Paper, No. 96-31, Wharton Financial Institutions Center, University of Pennsylvania.
Gerber, P. (2000), “What You See vs. What You Get: Derivatives in International Capital Flows”, in C. Adams, R.E. Litan, M. Pomerleano, eds: Managing Financial and Corporate Distress: Lessons from Asia, Washington DC, Brookings Institution.
Generale, A. and G. Gobbi (1999), “Corporate Governance and Bank Profitability: Empirical Evidence from the Italian Experience”, in The Monetary and Regulatory Implications of Changes in the Banking Industry, BIS Conference Papers, Vol. 7, pp.
Giannetti M. and S. Ongena (2007), “Financial Integration and Entrepreneurial Activity: Evidence from foreign bank Entry in Emerging Markets”, Review of Finance, forthcoming.
Goldberg, L.G. and D. Johnson (1990), “The Determinants of U.S. Banking Activity Abroad”, Journal of International Money and Finance, No. 9, pp. 123-37.
Goldberg, L.G and A. Saunders (1980), “The Causes of U.S. Banking Expansion