II. TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN
3.3. Giải pháp tăng cường hiểu biết về văn hóa Anh trong đàm phán TMQT
3.3.2.4. Chủ động tìm hiểu về văn hóa Anh trước khi tiến hành đàm phán
Anh quốc và Việt Nam đều là những quốc gia có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc mà người dân rất đỗi tự hào. Sự khác biệt lớn giữa văn hóa Đơng Tây khiến cho văn hóa Việt Nam và văn hóa Anh quốc có nhiều điềm khác biệt, tuy vậy, chúng ta vẫn có những điểm chung. Để có thể đàm phán tốt với người Anh, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chủ động tìm hiểu văn hóa Anh quốc. Khi đó, các doanh nghiệp cịn có được cảm tình của đối tác khi chủ động tìm hiểu văn hóa của họ. Điều này sẽ khiến quá trình đàm phán diễn ra tốt đẹp hơn, tránh những sai lầm đáng tiếc.
Việc tìm hiểu văn hóa Anh có thể thơng qua các phương tiện truyền thơng hay tìm hiểu qua người đi trước: các nhà đàm phán có knih nghiệm. Điểm quan trọng ở đây là thái độ chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu về văn hóa Anh. Như vậy, các doanh nghiệp sẽ có được sự chủ động hơn trên bàn đàm phán với các đối tác Anh.
KẾT LUẬN
Văn hóa ln là một lĩnh vực vơ cùng rộng lớn bao trùm lên mọi hoạt động của xã hội loài người. Cùng với sự phát triển của xã hội, văn hóa cũng hình thành và phát triển. Tồn cầu hóa cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế đã khiến cho việc tìm hiểu văn hóa ngày càng trở nên cần thiết.
Sau khi nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của văn hóa Anh đến hoạt động
đàm phán thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và Anh quốc”, có
thể rút ra một số kết luận sau đây:
- Văn hóa là một khái niệm có nội hàm khá rộng và có những đặc trưng riêng. Có nhiều thành phần cấu thành nên văn hóa, đó là giá trị, thái độ, là phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, giáo dục,... Trong đàm phán thương mại quốc tế, văn hóa giữ một vai trị quan trọng. Những nền văn hóa khác nhau khi tham gia đàm phán thường có sự khác biệt lớn. Dựa vào mơ hình năm khía cạnh của Hofstede làm nền tảng cho sự khác biệt về văn hóa, chúng ta tiếp tục tìm hiểu tác động của khác biệt này lên hoạt động đàm phán thương mại quốc tế theo quan điểm của Salacuse về mười nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán. Từ đó rút ra kết luận cần có sự vượt qua những khác biệt đó để thành cơng trong đàm phán thương mại quốc tế.
- Anh quốc và Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao thương mại lâu năm. Văn hóa Anh có những nét đặc trưng rất riêng mà ta cần tìm hiểu trước khi tiến hành đàm phán với đối tác người Anh để đạt được thành công trong đàm phán. Sự khác biệt văn hóa Đơng Tây khiến cho hai nền văn hóa có nhiều điểm khác biệt. Ta tiếp tục áp dụng hai mơ hình về khác biệt văn hóa và ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán đã đề cập trong chương I để so sánh khác biệt văn hóa Việt Nam – Anh quốc. Từ đó rút ra nhận định về những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại của các doanh nghiệp Việt Nam về việc tìm hiểu khác biệt văn hóa khi tiến hành đàm phán với đối tác Anh.
- Mối quan hệ Việt Anh tốt đẹp là nền tảng cho việc tăng cường hợp tác giữa hai quốc gia trong thời gian tới. Mặc dù triển vọng quan hệ thương mại Việt Anh có cả những cơ hội và thách thức, cần có sự nỗ lực của cả các cơ quan nhà nước và bản thân các doanh nghiệp để tăng cường hiểu biết về văn hóa Anh và khác biệt giữa hai nền văn hóa để đạt những thành cơng trong đàm phán thương mại quốc tế. Trong các biện pháp nâng cao hiểu biết văn hóa Anh trong các doanh nghiệp Việt Nam có thể kể đến việc nâng cao nhận thức về vai trị của văn hóa trong đàm phán, nâng cao chất lượng cán bộ, thành viên đồn đàm phán cũng như chủ động tìm hiểu văn hóa Anh và thị trường Anh trước khi tiến hành đàm phán.
Văn hóa trong đàm phán là một chủ đề quan trọng, nhất là khi tiến hành đàm phán thương mại quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chủ động tìm hiểu về văn hóa để đạt được thành công hơn trong đàm phán với các đối tác Anh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê
2. PGS.TS.NGƯT. Nguyễn Văn Hồng (2012), Giáo trình Đàm phán thương
mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê
3. Định nghĩa về văn hóa của UNESCO, Khung thống kê văn hóa của UNESCO 2009, tr. 9, 10
4. Hồ sơ thị trường Anh, 2/2013, Ban Quan hệ quốc tế, VCCI
5. Đặng Thanh Tịnh (2005), Thông sử nước Anh, Nhà xuất bản Lao động – xã hội (sách dịch).
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Charles W. Hill (2009), International Business – Competing in the Global
Marketplace, McGraw-Hill International Edition
2. Roy J. Lewicki, David M. Saunders, Bruce Barry ( 2010), Negotiation, McGraw-Hill International Edition, Sixth Edition.
Một số trang web
1. Economic review 3/2013
http://www.ons.gov.uk/ons/rel/elmr/economic-review/march-2013/economic- review--april-2013.html#tab-UK-economy-grew-by-0-3--in-2012
2. Negotiating international business
http://www.leadershipcrossroads.com/mat/cou/UnitedKingdom.pdf
3. Doing business in uk
http://www.kwintessential.co.uk/etiquette/doing-business-uk.html
http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/2677-thi-truong-quan-ao-da- anh--phan-1.html
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN TMQT....................................................................................4
1.1. Lý luận cơ bản về văn hóa.................................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm về văn hóa.......................................................................4
1.1.2. Đặc trưng của văn hóa................................................................................6
1.1.3. Các thành tố cơ bản của văn hóa................................................................6
1.1.3.1. Các giá trị và thái độ..............................................................................6
1.1.3.2. Phong tục tập quán và tục lệ..................................................................7
1.1.3.3. Cấu trúc xã hội.......................................................................................8
1.1.3.4. Tôn giáo và các hệ thống đạo đức..........................................................9
1.1.3.5. Ngôn ngữ..............................................................................................10
1.1.3.6. Giáo dục...............................................................................................11
1.2. Tổng quan về đàm phán TMQT....................................................................12
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đàm phán......................................................12
1.2.1.1. Khái niệm.............................................................................................12
1.2.1.2. Đặc điểm của đàm phán.......................................................................13
1.2.2. Khái niệm và đặc điểm đàm phán TMQT.................................................15
1.2.2.1. Khái niệm.............................................................................................15
1.2.2.2. Đặc điểm..............................................................................................16
1.2.3. Các giai đoạn trong đàm phán TMQT......................................................18
1.2.3.1. Chuẩn bị đàm phán..............................................................................19
1.2.3.2. Giai đoạn tiến hành đàm phán.............................................................20
1.3. Khác biệt văn hóa trong đàm phán TMQT..................................................22
1.3.1. Nền tảng của sự khác biệt về văn hóa.......................................................22
1.3.1.1. Khoảng cách quyền lực........................................................................22
1.3.1.2. Vai trị của cá nhân..............................................................................23
1.3.1.3. Giới tính...............................................................................................23
1.3.1.4. Thái độ với rủi ro.................................................................................24
1.3.1.5. Quan điểm về thời gian........................................................................24
1.3.2. Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán.........................................25
1.3.2.1. Mục đích đàm phán: Hợp đồng hay mối quan hệ?...............................25
1.3.2.2. Quan điểm đàm phán: Thắng – thắng hay thắng – thua?.....................26
1.3.2.3. Phong cách đàm phán: Thoải mái hay trang trọng?............................26
1.3.2.4. Giao tiếp trong đàm phán: Trực tiếp hay gián tiếp?............................27
1.3.2.5. Quan điểm về thời gian: Chính xác hay ước chừng?...........................27
1.3.2.6. Cảm xúc: Biểu lộ hay che giấu?...........................................................28
1.3.2.7. Hình thức thỏa thuận: Chi tiết hay tổng quan?....................................28
1.3.2.8. Phương thức thỏa thuận: Từ dưới lên hay từ trên xuống?...................29
1.3.2.9. Làm việc nhóm: cá nhân hay đồng thuận.............................................29
1.3.2.10. Chấp nhận rủi ro: cao hay thấp?.......................................................30
1.3.3. Vượt qua sự khác biệt về văn hóa để đạt được thành cơng trong đàm phán TMQT.........................................................................................................30
II. TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA ANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TMQT GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ANH QUỐC...............................32
2.1. Tổng quan về đất nước Anh và quan hệ thương mại Việt Anh...................32
2.1.1. Giới thiệu chung về đất nước Anh............................................................32
2.1.1.1. Đất nước và con người Anh..................................................................32
2.1.1.3. Những đặc trưng trong văn hóa Anh....................................................37
2.1.2. Tìm hiểu quan hệ thương mại Việt Anh...................................................42
2.2. Tác động của sự khác biệt văn hóa Việt Nam và văn hóa Anh đối với hoạt động đàm phán TMQT giữa Việt Nam và Anh quốc..........................................43
2.2.1. Sự khác biệt văn hóa giữa Việt Nam và Anh............................................43
2.2.1.1. Khoảng cách quyền lực........................................................................43
2.2.1.2. Vai trò của cá nhân..............................................................................44
2.2.1.3. Giới tính...............................................................................................44
2.2.1.4. Thái độ với rủi ro.................................................................................45
2.2.1.5. Quan điểm về thời gian........................................................................45
2.2.2. Tác động của sự khác biệt đối với hoạt động đàm phán TMQT giữa Việt Nam và Anh quốc................................................................................................46
2.2.2.1. Tác động đến mục đích đàm phán........................................................46
2.2.2.2. Tác động đến quan điểm đàm phán......................................................46
2.2.2.3. Tác động đến phong cách đàm phán....................................................47
2.2.2.4. Tác động đến giao tiếp trong đàm phán...............................................47
2.2.2.5. Tác động đến quan điểm về thời gian...................................................48
2.2.2.6. Tác động đến cảm xúc trong đàm phán................................................48
2.2.2.7. Tác động đến hình thức thỏa thuận hợp đồng......................................49
2.2.2.8. Tác động đến phương thức thỏa thuận hợp đồng.................................50
2.2.2.9. Tác động đến khả năng làm việc nhóm................................................50
2.2.2.10. Tác động đến khả năng chấp nhận rủi ro...........................................50
2.3. Đánh giá về sự thích nghi về sự khác biệt văn hóa trong đàm phán thương mại Việt Anh của doanh nghiệp Việt Nam..........................................................51
2.3.1. Những mặt tích cực...................................................................................51
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU BIẾT VĂN HÓA ANH CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐÀM PHÁN TMQT VIỆT ANH..............55
3.1. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt – Anh.........................55
3.2. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Anh thời gian tới...............................56
3.2.1. Cơ hội.........................................................................................................56
3.2.2. Thách thức.................................................................................................59
3.3. Giải pháp tăng cường hiểu biết về văn hóa Anh trong đàm phán TMQT của các doanh nghiệp Việt Nam............................................................................60
3.3.1. Về phía nhà nước......................................................................................60
3.3.1.1. Nâng cao nhận thức nhận thức của doanh nghiệp về ảnh hưởng của văn hóa trong đàm phán thương mại quốc tế...........................................................60
3.3.1.2. Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Anh quốc....63
3.3.1.3. Hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua các kênh thơng tin có hệ thống về thị trường và văn hóa Anh......................................................................................64
3.3.1.4. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt Anh..........................64
3.3.2. Về phía doanh nghiệp................................................................................65
3.3.2.1. Doanh nghiệp cần nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa trong đàm phán thương mại quốc tế...........................................................................65
3.3.2.2. Nâng cao năng lực, phẩm chất cán bộ đàm phán.................................66
3.3.2.3. Tăng cường tìm hiểu về thị trường Anh và các doanh nghiệp Anh.......66
3.3.2.4. Chủ động tìm hiểu về văn hóa Anh trước khi tiến hành đàm phán.......67
KẾT LUẬN.................................................................................................................68