Đánh giá tình hình thực hiện kế tốn thuế TNDN của một số cơng ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh thực trạng và nâng cao (Trang 54 - 70)

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN

2.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế tốn thuế TNDN của một số cơng ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh

ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh

2.4.1Thành quả đạt đƣợc

2.4.1.1Luật thuế TNDN

Luật thuế TNDN khơng ngừng đƣợc bổ sung, sửa đổi nhằm hồn thiện, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

Năm 1990, Luật thuế lợi tức đƣợc ban hành. Mức thuế suất phổ thông là 30%, 40%, 50%; từ năm 1993 các mức thuế suất đƣợc giảm tƣơng ứng 25%, 35%, 45%. Sau một thời gian thực hiện, Luật thuế lợi tức khơng cịn phù hợp với đặc diểm của nền kinh tế Việt Nam và đƣợc thay thuế bằng Luật thuế TNDN. Từ ngày 1/1/1999, Luật thuế TNDN chính thức áp dụng. Mức thuế suất phổ thơng áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp trong nƣớc là 32%. Đến năm 2004, mức thuế suất phổ thơng giảm cịn 28%. Từ năm 2009 mức thuế suất phổ thông là 25% và đến nay giảm còn 22% và đến 1/1/2016 sẽ giảm cịn 20%.

Chính sách thuế TNDN đã cơng khai, minh bạch, đơn giản, đồng bộ hơn.

Thực tế cho thấy, việc áp dụng Luật thuế TNDN hiện hành so với Luật thuế TNDN 2008 thì các khoản chi phí đƣợc trừ khi tính thuế, thu nhập chịu thuế đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hƣớng ngày càng công khai, minh bạch, đơn giản, đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Về doanh thu: doanh thu để tính thu nhập chịu thuế có một bƣớc tiến bộ rõ rệt so với Luật thuế TNDN 2008 đó là “Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán ra là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho ngƣời mua” để phù hợp với Chuẩn mực kế toán trong việc xác định doanh thu chịu thuế.

Tạo cho doanh nghiệp khả năng tích tụ để mở rộng sản xuất.

Mức thuế suất thuế TNDN thể hiện tỷ lệ điều tiết tiền của ngân sách Nhà nƣớc và doanh nghiệp trên khoản tiền lãi (thu nhập chịu thuế) do doanh nghiệp tạo ra. Thuế suất cơ bản áp dụng từ 1/1/2014 là 22%, từ 1/1/2016 tiếp tục giảm xuống còn 20%. Còn thuế suất áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ 1/7/2013 giảm xuống còn 20%, từ 1/1/2016 giảm tiếp từ 20% xuống 17%.

Việc giảm thuế suất thuế TNDN sẽ giúp cho doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn trong giai đoạn kinh tế suy giảm hiện nay. Giảm thuế suất làm tăng tƣơng ứng phần vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính để mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời giảm chi phí trả lãi tiền vay, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá thành,… góp phần khắc phục khó khăn và nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tƣ so với các nƣớc trong khu vực.

Thực hiện thuế TNDN giúp hồn thiện chế độ hóa đơn chứng từ

Việc kê khai và tính đúng thuế TNDN trên ngun tắc phải có hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp lệ để xác định chi phí đƣợc khấu trừ. Từ đó, thúc đẩy các doanh nghiệp, đối tƣợng nộp thuế chú trọng tốt hơn công tác mở sổ sách kế toán, ghi chép, quản lý và sử dụng hóa đơn chứng từ.

2.4.1.2Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN

Trên thực tế, do những khác biệt giữa các quy định về kế toán và thuế nên kế toán thuế TNDN trở thành một vấn đề phức tạp, địi hỏi kế tốn vừa phải xác định đƣợc lợi nhuận kế toán, vừa phải xác định đƣợc thu nhập chịu thuế để tính và ghi nhận thuế TNDN phải nộp, vừa xử lý đƣợc sự khác biệt giữa kế toán và thuế nhằm trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp lý.

Sự ra đời của Chuẩn mực kế toán thuế TNDN theo Quyết định 12/2005/QĐ- BTC ngày 15/02/2005 và Thơng tƣ 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hƣớng dẫn kế tốn Chuẩn mực “Thuế TNDN” giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở hiểu và ứng xử phù hợp với các khoản chênh lệch tạm thời giữa thuế và kế toán, làm cho số liệu về kế toán thuế TNDN trở nên minh bạch, rõ ràng hơn. Qua đó, góp phần phản ánh đúng tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Có thể nói, Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN ra đời là một bƣớc ngoặt đối với kế toán thuế TNDN. Trƣớc khi có Chuẩn mực này, kế tốn thuế TNDN chỉ ghi nhận thuế TNDN theo cách tính của cơ quan thuế và xem thuế TNDN nhƣ một khoản phân phối lại của lợi nhuận. Chuẩn mực kế toán thuế TNDN giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá và ghi nhận thuế TNDN hợp lý hơn và thể hiện đúng bản chất của thuế TNDN.

Từ khi có Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN, việc hạch toán thuế TNDN dễ dàng, thuận tiện hơn. Chính sách kế tốn của doanh nghiệp cũng khơng phải phụ thuộc vào chính sách thuế nhƣ trƣớc nữa. Doanh nghiệp tự chủ hơn trong việc tính tốn và ghi nhận thuế TNDN, vì thế góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đặc biệt là đối với công ty cổ phần, số liệu trên báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần phải công khai nên Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN đã giúp cho việc ghi nhận và trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính đƣợc chính xác, cụ thể và rõ ràng hơn; giúp tăng tính hữu ích của thơng tin trên báo cáo tài chính đối với những đối tƣợng có nhu cầu sử dụng.

2.4.1.3Thực tế tình hình thực hiện kế tốn thuế TNDN ở các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp áp dụng đầy đủ, kịp thời các Chuẩn mực, chế độ kế toán đã đƣợc ban hành. Vận dụng chế độ kế tốn theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006; áp dụng đầy đủ các Chuẩn mực kế tốn do Bộ tài chính ban hành và các Thơng tƣ hƣớng dẫn.

Qua khảo sát thực tế ở các doanh nghiệp cho thấy, cơng tác kế tốn thuế TNDN rất đƣợc chú trọng. Chú trọng từ khâu tổ chức, sắp xếp nhân sự đến thực hiện kế toán thuế TNDN.

 Về xác định thuế TNDN: Vì là cơng ty cổ phần, báo cáo tài chính phải đƣợc kiểm tốn và cơng khai nên các doanh nghiệp xác định thuế TNDN đầy đủ và tuân thủ theo đúng Luật thuế TNDN.

 Về ghi nhận thuế TNDN: Các doanh nghiệp ghi nhận đầy đủ thuế TNDN, từ thuế TNDN tạm nộp đến thuế TNDN thực tế phải nộp theo quyết toán năm.

 Về kế toán thuế TNDN:

- Chứng từ sử dụng: Các doanh nghiệp thực hiện chế độ chứng từ, hóa đơn theo đúng quy định của Luật thuế và Chuẩn mực, chế độ kế toán quy định.

- Tài khoản sử dụng: Các doanh nghiệp sử dụng đầy đủ các tài khoản liên quan đến kế toán thuế TNDN theo quy định nhƣ: TK 821; TK 3334; TK 243 và TK 347.

- Hạch toán kế toán: Các doanh nghiệp hạch toán kế toán thuế TNDN theo Chuẩn mực kế toán thuế TNDN quy định và Thông tƣ 20/2006/TT- BTC hƣớng dẫn. Các doanh nghiệp hạch toán kế toán cho thuế TNDN hiện hành và thuế TNDN hoãn lại. Thuế TNDN hiện hành đƣợc phản ánh vào chi phí thuế TNDN hiện hành, đồng thời ghi vào tài khoản thuế TNDN phải nộp nhà nƣớc theo đúng số thuế TNDN phải nộp (bằng thu nhập chịu thuế x thuế suất thuế TNDN). Thuế TNDN hỗn lại đƣợc phản ánh vào chi phí thuế TNDN hoãn lại, đồng thời phản ánh vào tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả hoặc cả hai theo đúng tinh thần của Chuẩn mực kế toán thuế TNDN.

- Công bố thông tin: Thông tin liên quan kế tốn thuế TNDN đƣợc cơng bố cơng khai, minh bạch trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Trên bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp trình bày đầy đủ các chỉ tiêu liên quan đến thuế TNDN nhƣ: tài sản thuế thu nhập hoãn lại; thuế thu nhập hoãn lại phải trả và thuế TNDN phải nộp. Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu nhƣ: chi phí thuế TNDN hiện hành; chi phí thuế TNDN hỗn lại. Và trên bản thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc thuyết minh rất cụ thể, rõ ràng các chỉ tiêu liên quan đến thuế TNDN nhƣ: lợi nhuận kế toán; các khoản điều chỉnh; thu nhập chịu thuế; thuế TNDN hiện hành; thuế TNDN hoãn lại.

2.4.2Tồn tại và nguyên nhân

2.4.2.1Tồn tại

Luật thuế TNDN

Khi kế tốn đƣợc xem nhƣ một cơng cụ phục vụ cho việc tính và kiểm tra của ngành thuế thì doanh nghiệp đã gặp một số khó khăn, do một số quy định của ngành thuế không phản ánh đúng với tình hình thực tế phát sinh tại đơn vị, ảnh hƣởng đến việc tổ chức công tác kế tốn, cung cấp thơng tin cho việc quản lý điều hành doanh nghiệp.

Những hạn chế liên quan đến việc xác định doanh thu và chi phí theo mục tiêu tính thuế TNDN:

Về doanh thu tính thuế: Thuế hành xử dựa trên hóa đơn chứng từ nên có những

khoản chƣa hợp lý:

Trƣờng hợp doanh nghiệp đã xuất hóa đơn nhƣng chƣa hồn thành nghĩa vụ của nhà cung cấp: Theo quy định của thuế, doanh thu cung cấp dịch vụ đƣợc xác định dựa trên thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ nên toàn bộ số tiền ghi trên hóa đơn là doanh thu chịu thuế, dù cho khoản đó chƣa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu. Điều này tạo ra sự bất cập vì doanh nghiệp phải nộp thuế trên cả những khoản chƣa phải là doanh thu, chƣa chắc sẽ trở thành doanh thu.

Trƣờng hợp doanh nghiệp đã hoàn thành nghĩa vụ của nhà cung cấp nhƣng chƣa xuất hoặc khơng xuất hóa đơn: Cơ quan thuế khơng kiểm sốt đƣợc các khoản

này nên khơng tính vào doanh thu chịu thuế, dù thực sự đó là doanh thu của doanh nghiệp.

Về chi phí tính thuế:

Là khoản chi phí hợp lý đƣợc tính trừ theo quy định của Luật thuế TNDN. Đây là nội dung khó nhất và dễ tạo ra tính thiếu minh bạch nhất của Luật Thuế TNDN. Để đƣợc xác định là khoản chi đƣợc trừ khi tính thuế TNDN thì các khoản chi phải đáp ứng đủ các điều kiện: Các khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và có đủ hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, đồng thời các khoản chi đó khơng thuộc các khoản chi phí khơng đƣợc trừ quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Thuế TNDN.

Thực sự, việc áp dụng quy định này là khơng dễ dàng trong hạch tốn đối với doanh nghiệp. Có những khoản chi phí phát sinh thực tế, có đủ hố đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp cho là liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng cơ quan quản lý thuế lại cho là không liên quan và khơng đƣợc tính vào chi phí hợp lý.

Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN

Khó khăn trong việc tìm hiểu nội dung của Chuẩn mực:

Đây là lần đầu tiên có một Chuẩn mực về kế toán thuế TNDN ở Việt Nam nên có nhiều khái niệm mới nhƣ: chênh lệch tạm thời, chênh lệch vĩnh viễn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, thuế thu nhập hoãn lai phải trả,… đồng thời Chuẩn mực số 17 cũng có những nội dung, thuật ngữ khó hiểu dẫn đến các doanh nghiệp lúng túng khi áp dụng vào cơng tác kế tốn.

Ngoài ra, việc xác định các khoản chênh lệch tạm thời để hạch toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả, tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong chuẩn mực cũng chƣa cụ thể, chƣa có ví dụ để ngƣời làm kế tốn có thể hiểu và vận dụng vào cơng tác kế tốn thuế TNDN.

Khó khăn trong việc xác định các khoản chênh lệch tạm thời:

Các khoản chênh lệch tạm thời là cơ sở để xác định và ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại. Xác định đúng các khoản chênh lệch tạm thời sẽ giúp doanh nghiệp xác định

và ghi nhận đƣợc thuế thu nhập hoãn lại. Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều khoản làm phát sinh chênh lệch tạm thời và khơng dễ dàng gì xác định đầy đủ đƣợc. Cuối năm tài chính, ngồi việc xác định các khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả, tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm, kế tốn cịn phải theo dõi thuế thu nhập hỗn lại phải trả đƣợc hồn nhập trong năm, tài sản thuế thu nhập hỗn lại đƣợc hồn nhập trong năm. Đây thực sự là một thách thức đối với kế tốn.

Khó khăn về chi phí và trình độ của kế tốn:

Những ngƣời làm kế tốn đƣợc đạo tạo trƣớc năm 2006 thì chỉ biết đến Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN thơng qua các buổi tập huấn của cơ quan thuế hoặc tự tìm hiểu qua việc tìm hiểu Chuẩn mực, Thơng tƣ hƣớng dẫn. Đây là một trở ngại rất lớn vì Chuẩn mực số 17 là một chuẩn mực khó- khó hiểu và khó áp dụng.

Chính vì khó hiểu, khó áp dụng nên vẫn cịn nhiều kế tốn khơng thể xác định đƣợc các khoản chệnh lệch tạm thời, dẫn đến việc ghi nhận lợi nhuận kế toán và thuế thu nhập theo cách xác định của cơ quan thuế, bỏ qua các khoản chênh lệch dẫn đến báo cáo tài chính khơng đƣợc trung thực, hợp lý.

Để nhân viên kế toán hiểu rõ và vận dụng đƣợc Chuẩn mực kế tốn thuế TNDN thì doanh nghiệp phải đầu tƣ chi phí để đào tạo thêm tay nghề cho những nhân viên còn yếu, tập huấn thêm kinh nghiệm, kiến thức về kế toán thuế TNDN. Tuy nhiên, trong thời buổi kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, việc đào tạo bồi dƣỡng nhân viên thì phải tốn kém nhiều chi phí và sau khi đào tạo xong thì phải có chính sách đãi ngộ hợp lý mới giữ chân đƣợc những nhân viên giỏi, có kinh nghiệm, đây thực sự là một vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp.

Thực tế tình hình thực hiện kế tốn thuế TNDN ở các doanh nghiệp:

Kế toán thuế TNDN hiện hành: thuế TNDN hiện hành đƣợc kế tốn tính tốn,

ghi nhận và trình bày đầy đủ trên báo cáo tài chính. Vì là cơng ty cổ phần, báo cáo tài chính phải đƣợc kiểm tốn và cơng khai nên các doanh nghiệp thực hiện kế toán thuế TNDN hiện hành rất nghiêm túc. Tuy nhiên, một số các doanh nghiệp vẫn xác định thuế TNDN hiện hành theo cách tính của cơ quan thuế và ghi nhận vào báo cáo tài chính số liệu cho khớp đúng với cơ quan thuế. Các doanh nghiệp vẫn chƣa thực sự chủ

động trong việc tính tốn và ghi nhận thuế TNDN theo tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của doanh nghiệp & tiến hành điều chỉnh từ đó.

Ví dụ: Trên báo cáo tài chính năm 2013 của cơng ty cổ phần nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng cung cấp thông tin về thuế TNDN hiện hành nhƣ sau:

ĐVT: đồng Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế: 37.827.252.179

Thuế tính ở thuế suất 25% 9.456.813.045 Điều chỉnh:

- Chi phí khơng đƣợc trừ: 2.141.419.995 - Dự phịng thiếu của năm trƣớc: 333.760.000

- Thu nhập khơng chịu thuế: (324.902.500)

Chi phí thuế TNDN hiện hành: 11.607.090.540

(Số liệu đƣợc trích từ thuyết minh báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng, chỉ tiêu chi phí thuế TNDN)

Kế tốn thuế TNDN hỗn lại: Nếu nhƣ kế toán thuế

TNDN hiện hành đƣợc thực hiện tƣơng đối đầy đủ thì kế tốn thuế TNDN hỗn lại là vấn đề cịn nhiều góc khuất.

Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, các công ty cổ phần thực hiện chế độ kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ- BTC, tuân thủ đầy đủ các Chuẩn mực kế tốn do Bộ tài chính ban hành, thực hiện kế toán thuế TNDN theo Chuẩn mực kế toán thuế TNDN. Tuy nhiên, chỉ ghi nhận và hạch toán cho thuế TNDN hiện hành, cịn về thuế TNDN hỗn lại vẫn cịn là vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp thực hiện tƣơng đối đầy đủ (cụ thể có 36% doanh nghiệp thực hiện hoãn lại thuế

Một phần của tài liệu Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các công ty cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh thực trạng và nâng cao (Trang 54 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w