Nhiệt độ của đống ủ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật để tạo chế phẩm phân bón vi sinh từ một số chất thải hữu cơ (Trang 55 - 56)

Nhiệt độ là một chỉ tiêu giúp nhận biết được sự hoạt động của vi sinh vật, đồng thời nhiệt độ cao cũng đảm bảo cho chất lượng của sản phẩm phân bón hữu cơ đầu ra sẽ khơng cịn VSV gây bệnh (Nguyễn Văn Phước, 2012).

Hình 3.7 Diễn biến nhiệt độ của đống ủ

Kết quả hình 3.7 cho thấy nhiệt độ của đống ủ theo quy luật tăng nhanh – giảm dần – đi vào ổn định. Trong 21 ngày ủ nhiệt độ dao động từ 30 – 58oC, nhiệt độ của đống ủ là sản phẩm phụ của sự phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi VSV. Nhiệt độ có vai trị quan trọng, giúp nhận biết sự hoạt động của VSV. Hình 3.11 cho kết quả mơ hình Đối chứng nhiệt độ tăng cao nhất 56,5 oC, mơ hình thí nghiệm nhiệt độ đạt cao nhất 58,8 oC. Kết quả này phù hợp với công bố của Feachem và cs (1983) do hoạt động mạnh mẽ của các vi sinh vật hữu ích có trong chế phẩm VSV giúp cho nhiệt độ đống ủ gia tăng nhanh.

 Sự phân hủy và màu sắc đống ủ

Sau 10 ngày ủ, nguyên liệu trong đống ủ trở lên mềm và chuyển sang màu nâu thẫm nhưng chưa đồng đều. Với cơng thức thí nghiệm ngun liệu chuyển

0 10 20 30 40 50 60 70 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 oC Ngày Đối chứng Thí Nghiệm

53

sang màu nâu đen, cịn cơng thức thí nghiệm ngun liệu có sự nhũn ra ở giữa đống ủ, có thể bóp nát dễ dàng. Sau 15 ngày ủ, nguyên liệu mềm nhiều hơn, đống ủ có màu nâu thẫm, nâu đen đồng đều hơn. Sau 20 ngày ủ, nguyên liệu chuyển sang màu nâu đen hồn tồn, cả hai cơng thức đều bắt đầu xuất hiện sự mùn hóa, tơi xốp và hoại mục.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Công nghệ sinh học: Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật để tạo chế phẩm phân bón vi sinh từ một số chất thải hữu cơ (Trang 55 - 56)