.2 Sơ đồ quy trình thu gom rác thải

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Khoa học môi trường: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 43)

Việc thu phí sẽ để cơng nhân VSMT thu gom trên các tuyến đường phố chịu trách nhiệm. Phí vệ sinh sau khi thu về sẽ giữ lại 60% dùng để chi trả một phần cho

35

công tác thu gom, cịn lại sẽ nộp cho Cơng ty mơi trường và dịch vụ Sầm Sơn để công ty chịu trách nhiệm vận chuyển và xử lý rác thải.

Bảng 4. 6 Mức thu lệ phí thu gom rác

Đơn vị: Đồng/hộ/tháng

Đối tượng đóng phí Mức thu

Hộ khơng kinh doanh dịch vụ 12.000

Hàng thực phẩm tươi sống, bán gia súc,

gia cầm 15.000

Hàng tạp hóa 18.000

Hàng ăn uống 22.000

Hộ kinh doanh thuế môn bài bậc 1,2,3 80.000

Hộ kinh doanh thuế môn bài bậc 4 60.000

Hộ kinh doanh thuế môn bài bậc 5,6 35.000

Nguồn: Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn

Bảng 4. 7 Đánh giá của khách du lịch và các hộ gia đình về việc thu gom rác thải nhựa tại khu du lịch biển Sầm Sơn

Kết quả đánh giá

Mức độ đánh giá

Hợp lý Không hợp lý Không rõ

Người dân Số người đánh giá 1 13 6

Tỉ lệ(%) 5 65 30 Khách du lịch Số người đánh giá 3 8 9 Tỉ lệ(%) 15 40 45 Trung bình Tỉ lệ 10% 52.5% 37.5% (Nguyễn Thị Tuyến, 2020) Khi được hỏi về đánh giá hiệu quả thu gom rác tại khu du lịch biển Sầm Sơn thì đánh giá chung của khách du lịch và hộ gia đình cho thấy 52.5% số phiếu đánh giá cho là thu gom không hợp lý, 37.5% số ý kiến khơng rõ là nó có hợp lý hay khơng và chỉ 10% cho rằng nó hợp lý. Các khách du lịch cho biết, hàng ngày vào 2 lần sáng và chiều tối đều có người đi thu gom rác tại bãi biển, tuy nhiên số lượng cơng nhân thu gom rác cịn hạn chế và chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Với những khách du lịch có ý kiến đánh giá không hợp lý, lý do họ đưa ra là dù có người thu gom tuy nhiên vào mùa cao điểm, số lượng rác thải nhựa ở bờ biển vẫn rất nhiều, hơn nữa một vài công nhân thu gom rác có thái độ làm việc hời hợt, thiếu trách nhiệm. Theo điều tra cán bộ nhân

36

viên thì những ngày cao điểm, trên các tuyến phố của khu du lịch Sầm Sơn, Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn đã bố trí khoảng từ 35 - 45 công nhân chuyên làm nhiệm vụ quét dọn, thu gom rác trên các tuyến phố chính của khu du lịch và với tần suất trung bình là 4 lần /ngày. Những ngày bình thường trong khu du lịch có khoảng 15 người chuyên làm nhiệm vụ chính là thu gom rác.

4.2.4 Hiện trạng xử lý RTN

Trên địa bàn thị xã, Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn là đơn vị chủ công trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải. Về xử lý, hiện RTN được thu gom và xử lý chung với các loại chất thải rắn khác và được mang đến bãi rác ở phường Bắc Sơn với diện tích 2.7 ha, cơng suất thiết kế 50m3/ngày đêm (tương đương 25 tấn rác/ ngày đêm). Đây là bãi rác tập trung duy nhất của Sầm Sơn. Rác ở đây không được phân loại, tiêu huỷ công nghiệp mà chủ yếu được thu gom, tập kết về sau đó dùng máy móc chơn lấp hoặc để phân huỷ tự nhiên. Theo ý kiến của các nhà chuyên môn, việc xử lý rác thải tại các bãi rác hiện nay chưa bảo đảm quy định, dẫn đến các bãi rác đều trong tình trạng ô nhiễm, quá tải ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của người dân nơi đây. Do bãi rác quả tải nên công nhân trung chuyển bất đắc dĩ vẫn phải đổ tràn rác ra cả đường đi nội bộ trong bãi.

37

Với hiện trạng xử lý như hiện nay sẽ ảnh hưởng đến môi trường rất lớn. Khi rác thải nhựa và thức ăn thừa được đốt chung sẽ sản sinh ra chất dioxin và furan - hai loại hóa chất độc hại nhất được biết đến hiện nay trong khoa học. Nó có thể phá hủy tầng zone và có tác hại như hiệu ứng nhà kính. Ở đây người dân vẫn thản nhiên đốt rác trong đó có chứa rất nhiều rác thải nhựa.

Không những thế khi rác thải nhựa phân hủy thành các hạt vi nhựa đi vào môi trường nước làm ô nhiễm nguồn nước phá hủy tế bào của các sinh vật và con người. Khoảng 35% số phiếu phỏng vấn của người dân cho rằng hiện trạng môi trường sống hiện nay của địa phương đang bị ơ nhiễm, có 40% hộ gia đình khơng hài lịng với cách xử lý rác hiện tại của địa phương. Qua quá trình khảo sát cho thấy tại bãi rác này có rất nhiều túi nilon tràn lan chôn vùi với các loại rác thải khác. Và đường vào bãi rác thiết kế cổng ra vào có cơng nhân mơi trường chịu trách nhiệm trơng coi nên khơng có hiện tượng người dân vào thu lượm đồng nát.

Bảng 4. 8 Đánh giá của hộ gia đình về việc xử lý rác thải nhựa tại khu du lịch biển Sầm Sơn

Kết quả đánh giá Mức độ đánh giá

Hợp lý Không hợp lý Không rõ

Số người đánh giá 3 8 9

Tỉ lệ% 15 40 45

(Nguyễn Thị Tuyến, 2020)

4.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thu gom và xử lý chưa hiệu quả.

Từ kết quả điều tra phỏng vấn người dân những nguyên nhân chính sau dẫn đến thu gom xử lý rác chưa hiệu quả:

Bảng 4. 9 Khảo sát công tác phân loại rác Câu hỏi Câu hỏi

Ý kiến Tỉ lệ%

Trong nhà Anh, Chị có thùng rác khơng?

- Có 1 thùng đựng tất cả các loại rác 19 95

- Có 3 thùng: 1 thùng đựng rác hữu cơ dễ phân hủy; 1 thùng đựng rác tái chế( giấy, túi nilong,..); 1 thùng đựng các loại rác khác

38

Qua đây ta thấy có 95% ý kiến phỏng vấn người dân cho thấy hầu như các hộ gia đình chỉ có 1 thùng đựng chung tất cả các loại rác, chưa phân loại trước khi thải bỏ. Phần lớn người dân hiện nay vẫn thường vứt rác thải nhựa với các loại rác vô cơ khác,… làm cho q trình phân loại, xử lý rất khó khăn.

Bảng 4. 10 Đánh giá của người dân về địa điểm tập kết rác Câu hỏi Câu hỏi

Ý kiến Tỉ lệ%

Vị trí đặt địa điểm tập kết rác như vậy đã hợp lý chưa?

- Rất hợp lí 0 0

- Hợp lí 6 30

- Chưa hợp lí 14 70

39

70% ý kiến người dân được phỏng vấn cho rằng điểm tập kết rác cịn chưa hợp lí. Bãi rác quá gần khu vực người dân sinh sống, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân

Bảng 4. 11 Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền về thu gom RTN Câu hỏi Câu hỏi

Ý kiến Tỉ lệ%

Nhà Bác (anh, chị) có được tuyên truyền về phân loại, thu gom và xử lý

rác thải không?

- Thường xuyên 0 0

- Thỉnh thoảng 18 90

- Không bao giờ 2 10

Hình 4. 6 Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền về thu gom RTN

40

Bên cạnh các lý do trên, cịn một ngun nhân khác dẫn đến tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa đó là do chính quyền địa phương khơng đẩy mạnh việc tuyên truyền sử dụng, phân loại và thu gom xử lý rác thải nhựa. Các cơ quan chức năng còn thiếu quan tâm, thờ ơ với việc xử lý chất thải.

Bảng 4. 12 Cách khách du lịch thải bỏ rác thải Câu hỏi Câu hỏi

Ý kiến Tỉ lệ%

Khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn đã thải bỏ rác thải nhựa như thế nào?

Không đúng quy định (vứt ra bãi biển,nơi

khơng có thùng rác…) 17 85

Đúng quy định (bỏ vào thùng rác) 3 15

Hình 4. 7 Cách khách du lịch thải bỏ rác thải

Nhiều cá nhân còn vứt rác bừa bãi, tiện tay vứt rác ở bất kì đâu như trên đường, bờ biển, cống, rãnh,… khiến cho rác thải tràn lan, khó thu gom, xử lý.

Đánh giá chung: Mặc dù đã có sự nhắc nhở của các chủ nhà hàng, khách sạn kinh doanh tại bãi biển tuy nhiên phần đông các du khách vẫn thản nhiên xả rác bừa bãi ra bãi biển. Ban quản lý khu du lịch biển Sầm Sơn đã đi kiểm tra và nhắc nhở các du khách về vấn đề bảo vệ môi trường, thế nhưng với số lượng khách du lịch quá đông mà ban quản lý lại khơng thể kiểm sốt hết được thế nên tình trạng vứt rác thải bừa bãi vẫn diễn ra phức tạp. Nếu du khách vẫn khơng có ý thức tự giác vứt rác đúng nơi quy định thì cho dù có đầu tư kinh phí để thu gom và xử lý chất thải vẫn không giảm bớt

41

được lượng chất thải. Theo báo cáo của UBND thành phố Sầm Sơn, tổng số tiền thu phí dịch vụ vệ sinh môi trường hiện là 3,386 tỉ đồng/năm, với mức thu như hiện nay, hằng năm ngân sách thành phố Sầm Sơn phải cấp bù cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải cho đối tượng hộ gia đình là 5,403 tỉ đồng/năm. Ngồi ra, điểm tập kết rác cịn chưa hợp lý quá gần khu vực người dân sinh sống, nhận thức của người dân về vấn đề phân loại và thu gom rác tại nguồn còn chưa được hiểu rõ.

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí rác thải nhựa tại bãi biển

Công tác quản lý RTN còn gặp nhiều khó khăn do ý thức của người dân về BVMT chưa cao. Đặc biệt là khu vực bãi biển hiện tượng khách du lịch đến đây và xả rác bừa bãi trên bãi biển làm ô nhiễm môi trường và mất mĩ quan. Dễ nhận thấy khó khăn trong quản lý, hạn chế sử dụng rác thải nhựa hiện nay là do:

Thứ nhất do cơng tác phân loại rác thải ngay tại nguồn cịn kém. Người dân cho rằng việc phân loại rác rất mất thời gian, phiền phức. Và hiện nay chưa có quy định nào cụ thể về việc phân loại rác nên người dân vẫn thải bỏ chung tất cả các loại rác

Thứ hai, do nhận thức và thói quen của người dân và du khách. Họ chỉ thực hiện khi được nhắc nhở, khơng có tính tự giác. Thấy người khác khơng làm thì mình cũng khơng làm. Họ khơng thấy được lợi ích của việc phân loại rác mang lại cho nên có thực hiện thì cũng chỉ làm cho có. Thói quen sử dụng đồ nhựa vẫn rất nhiều trong khi đó khu vực ngồi bãi biển chưa bố trí các thùng rác mà mới chỉ đặt trong các trục đường thói quen của khách du lịch là hay tiện tay thải bỏ chất thải cho nên rất khó kiểm soát được. Các túi nilon, vỏ bánh kẹo, ống hút, vỏ hộp sữa tràn lan chôn vùi dưới cát cuốn theo sóng trơi ra biển

Thứ ba, do lượng khách du lịch đến đây rất đơng khó kiểm sốt. Năm 2019 ước tính khoảng 600.000 lượt khách. Phần đơng các du khách đến đây vẫn thản nhiên vứt rác bừa bãi chưa có ý thức tự giác. Hơn nữa lượng rác thải nhựa vẫn còn tồn tại trong cộng đồng dân cư tương đối lớn việc thu gom không được triệt để, ý thức xả rác bừa bãi của người dân và khách du lịch còn kém nên lượng rác thải nhựa phát sinh ngày càng tăng.

Thứ tư, do rác thải tập trung tại bãi rác chưa có biện pháp xử lý hiện đại, dây chuyền. Vẫn cịn chơn lấp chung tất cả các loại rác thải. Ngồi ra, nguồn vốn cho cơng tác quản lý rác thải cịn thiếu, đội ngũ cơng nhân có trình độ chun mơn cịn ít, phí

42

thu gom được áp dụng chỉ đáp ứng phần nào kinh phí cho mục đích thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nhựa. Nhà nước vẫn phải bao cấp lớn phần chi phí.

Thứ năm, cán bộ quản lý không nắm rõ bao lâu tuyên truyền cho người dân về vấn đề quản lý rác thải một lần. 55% số phiếu phỏng vấn cho rằng khơng nhìn thấy các hoạt động tuyên truyền phân loại RTN tại khu vực bãi biển. Với tần suất tuyên truyền thưa thớt như vậy thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao và khả năng ảnh hưởng đến nhận thức của người dân cũng không cao.

Thứ sáu, việc thu thuế môi trường đối với túi nilon khó phân hủy cịn gặp nhiều khó khăn nếu tăng thuế đối với các sản phẩm bao gói, chứa đựng bằng nilon, nhựa, giá thành của túi nilon, hộp nhựa sẽ tăng, dẫn đến việc người dùng phải cân nhắc. Tuy nhiên, rủi ro vẫn có khi việc sử dụng túi, hộp nilon, nhựa đã trở thành một thói quen lâu dài, bền vững thì người ta vẫn sẵn sàng tiết giảm chi tiêu khác để sử dụng chúng với chi phí cao

Nhà nước cũng có một vài chính sách khuyến khích vào đơn vị đầu tư vào lĩnh vực tái chế tuy nhiên tính hiệu quả chưa cao vì chính sách chưa đồng bộ đầu vào, vì muốn tái chế được cần phải có đầu vào là rác được phân loại với số lượng lớn và chất lượng ổn định. Trong khi đó nước ta chưa làm tốt cơng tác phân loại. Những sản phẩm tái chế mới chỉ được thu gom bởi nhóm phi chính thức như ve chai, cơ sở tái chế vô cùng nhỏ lẻ chưa tạo được quy mô lớn để các doanh nghiệp cảm thấy thu hút cơ chế quản lý của chính quyền địa phương về vấn đề quản lý rác thải nhựa còn rất lỏng lẻo và hời hợt.

Như vậy, cơ chế quản lý của chính quyền địa phương vẫn cịn nhiều hạn chế trong cơng tác phối hợp và thiếu những chính sách hỗ trợ với tổ VSMT trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia hưởng ứng phong trào vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác thải đúng nơi quy định. Vì vậy cần đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ, đào tạo cho họ những kỹ năng về quản lý môi trường để nâng cao năng lực cho người quản lý về mơi trường, có như vậy thì việc quản lý rác thải ở khu du lịch biển Sầm Sơn mới đạt hiệu quả cao.

4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải nhựa của thị xã Sầm Sơn

4.4.1 Phân loại chất thải ngay tại nguồn

Rác thải nhựa có khả năng tái chế, do đó cần được phân loại riêng từ trong mỗi gia đình và ở các thùng rác cơng cộng để dễ thu gom và tái chế.

43

Từ các khu dân cư, khu kinh doanh, dịch vụ rác thải cần được chứa vào các thùng khác nhau: một thùng đựng rác thải nhựa, một thùng đựng rác hữu cơ dễ phân hủy, một thùng chứa rác thải vơ cơ khó phân hủy, và một thùng chứa rác thải độc hại như pin, ắc quy, bóng đèn hỏng...

Đối với các khu vui chơi giải trí, các khu dịch vụ cơng cộng thì sẽ phải bố trí thiết kế các thùng rác công cộng tạo cho mọi người thói quen vứt rác đúng nơi quy định

Đối với khu vực ngồi bãi biển: Sẽ bố trí các thùng rác phân loại với màu sắc khác nhau ngăn để rác thải nhựa riêng để mọi người tự giác vứt rác vào nơi quy định. Sau đó cuối ngày các cơng nhân thu gom lại vận chuyển đến nơi tập kết rác.

Lắp đặt các máy tự động đổi vỏ lon, vỏ chai nhựa lấy các dịch vụ ở các nơi công cộng đông người qua lại

Nhằm thực hiện chủ trương đó thì phải có chính sách, kế hoạch tun truyền và hướng dẫn cụ thể đến từng người dân. Các thùng rác hai bên lề đường cũng cần phải thiết kế các ngăn đựng rác thải riêng định hướng cho người dân cách phân loại. Cùng với đó thì cũng nên tái chế hay tái sử dụng rác thải nhựa nhằm thực hiện chủ trương “Coi rác thải là một nguồn tài nguyên”. Ngoài ra, Nhà nước cũng nên khuyến khích việc thành lập các cơng ty tư nhân có vai trị thu gom, xử lý và tái chế rác thải thơng qua các chính sách ưu đãi về vay vốn và thuế góp phần tiết kiệm được nguồn tài

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Khoa học môi trường: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 43)