48
4.4.6 Giải pháp về cơ chế chính sách, luật pháp
Cần xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật, tổ chức bộ máy về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển; vận động chính quyền địa phương đẩy mạnh hệ thống chế tài xử lý vi phạm về quản lý rác thải nhựa; tăng cường triển khai các giải pháp thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nhựa; xử lý nghiêm đối với các cơ quan, doanh nghiệp vi phạm quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ TN&MT về quản lý chất thải nguy hại; xây dựng quy trình phân loại và thu gom phế thải nhựa có thể tái chế và triển khai hình thức dán nhãn mác đối với các vật liệu để xác định khả năng tái chế rác thải nhựa[4]
Các cán bộ địa phương phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực hiện quy định về giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trường; tổ chức thu gom, tập kết và xử lý chất thải; giữ gìn vệ sinh môi trường tại khu dân cư và nơi công cộng; xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước về bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục, thói quen mất vệ sinh, có hại cho sức khỏe và môi trường; tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn.
Các văn bản pháp luật của nhà nước cần phải hiểu rõ và truyền tải đến nhân dân một cách đúng và hiệu quả qua: Truyền thanh loa đài, các hoạt đồng đồn thể và các kỳ họp của thơn, xã bằng cách lồng ghép, tạo hứng thú cho người nghe để hiệu quả tốt nhất.
Tổ chức cho cán bộ và nhân viên mơi trường để nâng cao trình độ chun mơn, khả năng quản lý. Tập huấn cho đội ngũ thu gom rác về kĩ thuật thu gom, phân loại rác thải, có trách nhiệm với cơng việc của mình.
Quy chế mơi trường của xã cần phải có sự răn đe kết hợp với hình phạt kinh tế thỏa đáng. Đưa ra được các biện pháp và hình thức xử phạt cụ thể, rõ ràng cho các trường hợp vi phạm quy chế về: Đổ rác không đúng nơi quy định,.. Tổ chức kiểm tra thu gom, vận chuyển của tổ chức chịu trách nhiệm và cụ thể để xử lý hành vi vi phạm theo Luật bảo vệ môi trường...
49
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài đưa ra được một số kết luận như sau:
Nguồn phát sinh RTN phát sinh từ các hộ gia đình, khách du lịch và nhà hàng, khách sạn ven biển. Lượng RTN phát sinh ngày càng lớn do lượng khách du lịch đến đây tăng cao, đặc biệt vào các ngày nghỉ và mùa du lịch trong năm. Lượng CTR phát sinh trong một ngày là 8,88 tấn/ngày, chiếm 0,88% lượng CTR sinh hoạt trên địa bàn.
Hiện nay, chưa có hoạt động phân loại rác ngay tại nguồn. RTN và các loại rác thải khác được thải bỏ chung vào một thùng chứa rác, sau đó được thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý. Toàn bộ rác thải của thị xã Sầm Sơn được Công ty môi trường và dịch vụ Sầm Sơn đảm nhiệm vận chuyển về bãi rác của thị xã để xử lý. Hệ thống thiết bị cho công tác thu gom vận chuyển và xử lý chất thải còn thiếu, cũ và xuống cấp. Bãi chôn lấp rác hiện nay đã quá tải. Nghiêm trọng hơn là lượng RTN sẽ tồn lưu trong bãi chôn lấp nhiều năm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.
Các thùng rác trên các tuyến đường khu dân cư ven biển cịn thưa thớt, đặc biệt bố trí các thùng rác ngồi khu bãi biển cịn hạn chế. Tình trạng người dân và khách du lịch vứt rác bừa bãi cịn nhiều. Q trình xử lý rác chưa triệt để, nước rỉ rác cịn nhiều gây ơ nhiễm môi trường xung quanh.
Nguyên nhân chủ yếu khiến việc quản lý RTN chưa hiệu quả là do: nhận thức, ý thức của đa số người dân và du khách cịn hạn chế; do thói quan vứt rác bừa bãi và chưa phân loại của đa số khách du lịch và người dân; việc bố trí các thùng rác và thu hoạt gom rác chưa thực sự hợp lý để tạo điều kiện tốt nhất cho người dân và du khách phân loại rác; công tác xử lý RTN chưa hiệu quả.
Các giải pháp chính được đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý RTN và giảm lượng RTN ở địa phương như: Giải pháp về phân loại chất thải tại nguồn; Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác; Đầu tư tài chính và cơng nghệ xử lí RTN; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường và giảm thiểu RTN kết hợp với các giải pháp quản lý khác.
50
5.2 Tồn tại
Trong thời gian thực hiện khóa luận mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi các tồn tại sau:
Do phạm vi nghiên cứu rộng và thời gian nghiên cứu trùng vào đợt dịch bệnh Covit 19 nên khóa luận khơng thể khảo sát điều tra và phân tích một cách tồn diện về thực trạng RTN tại địa phương.
Kết quả về đánh giá hiệu quả thu gom rác được xác định qua quan sát trực quan, điều tra thăm dị ý kiến người dân, do đó cịn chủ quan.
Các giải pháp đề xuất chưa được triển khai nên chưa đánh giá được hiệu quả của giải pháp.
5.3 Kiến nghị
Để khắc phục được những tồn tại trên cần có những nghiên cứu tiếp theo nhằm: Tăng thời gian nghiên cứu để đi sâu và phân tích tồn diện được thực trạng và ảnh hưởng rác thải đến môi trường.
Triển khai, đánh giá một số giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Tài nguyên và Môi trường (2019). Chực chờ thảm hoạ “ô nhiễm trắng”.
2. Barnes DKA, Galgani F., Thompson RC, Barlaz M( 2009). Tích lũy và phân mảnh các mảnh vụn nhựa trong mơi trường tồn cầu
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019). Chung tay hành động chống rác thải nhựa vì một Việt Nam xanh.
4. Chính phủ (2015). Nghị định số 38/2015/NĐ – CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu.
5. Cơ quan của đảng ủy và bộ tư lệnh bộ đội biên phịng
6. Derraik JGB (2002) Sự ơ nhiễm của môi trường biển bởi các mảnh vụn nhựa 7. Đinh văn khương (2016). Ô nhiễm rác thải nhựa ở biển đông
8. Hopewell J., Dvorak R., Kosior E (2009) Tái chế nhựa: thách thức và cơ hội 9. https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/thuc-trang-o-nhiem-rac-thai-
nhua-dang-o-muc-bao-dong.html
10. Lương Thế Lộc, Túi nilon thủ phạm tiềm ẩn hủy hoại môi trường
11. McDermid KJ, McMullen TL (2004). Phân tích định lượng các mảnh vụn nhựa nhỏ trên các bãi biển ở quần đảo Hawaii
12. Nguyễn Danh Sơn (2012). Thực trạng sử dụng, quản lý chất thải túi nhựa ở Việt Nam và định hướng giải pháp từ góc độ kinh tế
13. Tạp chí mơi trường. Cơ quan ngơn luận của tổng cục môi trường
14. Trần Đức Trứ - Viện nghiên cứu biển và hải đảo Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam
15. Trang điện tử môi trường và đô thị Việt Nam
16. Tư liệu nghiên cứu của Cục Kiểm sốt ơ nhiễm, Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT, 2010. “Kiểm sốt ơ nhiễm môi trường do việc sử dụng bao bì khó phân hủy (các loại túi nilon)”
17. UBND thị xã Sầm Sơn - Phịng văn hóa – TT Sầm Sơn
18. Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội(2019). Ác mộng túi nilon và thảm hoạ rác thải nhựa.
PHỤ LỤC 01
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH
Phục vụ Khố luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến, K61-KHMT, trường Đại học Lâm nghiệp
(Kính mong Quý vị điền thơng tin hoặc tích dấu x/v vào các ơ mà Quý vị cho là phù hợp tại khu vực Bãi biển Sầm Sơn, Xin trân trọng cảm ơn)
Họ và tên người được phỏng vấn:...................................................................... Địa chỉ:.............................................................................................................. 1. Trong nhà Bác (anh, chị) có thùng rác khơng?
Có 03 thùng: 01 thùng đựng rác hữu cơ dễ phân huỷ; 01 thùng đựng rác tái chế (giấy, túi ni lông,...); 01 thùng đựng các loại rác khác.
Có 1 thùng đựng tất cả các loại rác Khơng có thùng đựng rác
Dùng cách khác……………………………………………………….......... 2. Theo bác( anh, chị) Việc phân loại rác thải tại nguồn có quan trọng khơng?
có không
3. Khối lượng rác thải trung bình một ngày của gia đình: ……………….(kg)
4. Khối lượng từng thành phần chính trong rác thải của gia đình chiếm bao nhiêu % so với tổng lượng rác mỗi ngày thải ra
Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, cuống rau, vỏ củ quả…)…………………….…%
Rác thải nhựa (túi nilong, vỏ chai hộp nhựa, cao su, dép hỏng…)………….% Rác thải nguy hại (pin hỏng, thuốc quá hạn sử dụng, bật lửa hỏng, hóa chất,...).% Thành phần khác:...........................................................................................% 5. Tần suất thu gom rác thải cho các hộ gia đình tại địa phương?
Mỗi ngày 01 lần 02 ngày đổ 1 lần Mỗi ngày 02 lần 03 ngày đổ 1 lần
6. Nhà Bác (anh, chị) có được tuyên truyền về phân loại, thu gom và xử lý rác thải không?
Thỉnh thoảng
7 Địa phương có tổ chức vệ sinh nhặt rác ở bãi biển khơng ? Có Không
8 . Rác thải của gia đình được xử lý như thế nào ? Mỗi gia đình tự xử lý rác thải bằng cách Rác thải được thu gom và chở đi đốt Rác thải được thu gom và chở đi chôn lấp Ý kiến khác:...........................................
9. Rác thải nhựa (vỏ chai, vỏ hộp, túi ni lông.. ) được xử lý ra sao?
Gia đình sử dụng vào mục đích khác, ví dụ:………………………......... Thải bỏ vào thùng rác chung với các loại rác khác
Ý kiến khác ………………………………………………………………
10. Vị trí đặt địa điểm tập kết rác như vậy đã hợp lý chưa? Rất Hợp lý
Hợp lý Chưa hợp lý
11. Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt tại các điểm tập kết (nếu có) là ? 1 lần/1 tuần 2 lần/tuần
3 lần/tuần khác
12. Gia đình Bác (anh, chị) đã đóng bao nhiêu tiền để được thu gom rác (đồng/hộ/tháng)?
5.000 10.000 15.000 Số khác:.............. 13. Lượng rác thải nhựa mà khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn ra sao?
Khơng có Ít
Nhiều
14. Khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn đã thải bỏ rác thải nhựa như thế nào? Không đúng quy định (vứt ra bãi biển, nơi khơng có thùng rác…) Đúng quy định (bỏ vào thùng rác)
Chưa tốt Trung bình
Tốt
16. Nhận xét của Bác ( anh, chị) về chất lượng mơi trường sống hiện tại địa phương mình?
Ơ nhiễm Không ô nhiễm
Ý kiến khác …………………………………………………………………… 17. Theo Bác ( anh, chị ) việc xử lý rác thải nhựa như hiện nay có hợp lý khơng?
Hợp lý, vì sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, vì sao:………………………………………………………… Khơng rõ
18. Theo Bác ( anh, chị ) rác thải nhựa ảnh hưởng như thế nào đến môi trường Không ảnh hưởng
Ít ảnh hưởng
Ảnh hưởng rất xấu (do rác thải nhựa khó phân huỷ, làm chết các sinh vật biển, ô nhiễm môi trường, xấu cảnh quan bãi biển…)
19. Bác ( anh, chị ) có ý kiến đóng góp gì nhằm cải thiện cơng tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải nhựa ở địa phương?
PHỤ LỤC 02
PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH
Phục vụ Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến, K61-KHMT, trường Đại học Lâm nghiệp
(Kính mong Q vị điền thơng tin hoặc tích dấu x/v vào các ơ mà Q vị cho là phù hợp tại khu vực Bãi biển Sầm Sơn, Xin trân trọng cảm ơn)
Họ và tên người được phỏng vấn:...................................................................... Địa chỉ:.............................................................................................................. 1. Bác ( anh, chị) đã đi du lịch tại bãi biển Sầm Sơn bao nhiêu lần?
1 lần 2-3 lần > 3 lần (Lần gần đây nhất vào năm…..…)
2. Bác( anh, chị) có thường xuyên sử dụng sản phẩm nhựa khi đi du lịch không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng
3. Tại nơi du lịch bãi biển Sầm Sơn có các chỉ dẫn, hướng dẫn, nhắc nhở bỏ rác đúng qui định khơng?
Có Không
4. Bác ( anh, chị) có bỏ rác đúng hướng dẫn và quy định tại khu vực bãi biển Sầm Sơn không?
Có Không
5. Bác ( anh, chị ) có phân biệt được đâu là rác thải nhựa và các loại rác thải khác khơng?
Có Không
6. Bác( anh, chị ) nhìn thấy các hoạt động tuyên truyền về phân loại rác thải nhựa không tại khu vực bãi biển Sầm Sơn khơng?
Có Khơng
8. Bác( anh, chị ) Có biết về tác hại của rác thải nhựa khơng?
Có Không
9. Bác ( anh, chị ) có biết rác thải nhựa gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường và sức khỏe con người như thế nào?
Cụ thể: ……………………………………………………………………………… 10. Bác(anh, chị) cho biết các đối tượng nào sau đây bị ảnh hưởng bởi các tác hại của rác thải nhựa?
Người thu gom, vận chuyển Người dân
Sinh vật biển Cảnh quan
Khác:………………………………………………………………… 11. Bác ( anh, chị ) có sẵn sàng giảm thiểu rác thải nhựa khơng?
Có Không
12. Bác ( anh, chị ) đã làm gì trong các cách sau khi đi du lịch?
Khi đi du lịch hạn chế mang theo các sản phẩm từ nhựa (hạn chế mang túi nilong, hộp xốp để đồ ăn, ống hút nhựa…)
Khi đến điểm du lịch, hạn chế sử dụng các sản phẩm từ nhựa (không mua dùng ống hút nhựa, cốc nhựa, túi nilong..)
Khi cần thiết sử dụng sản phẩm từ nhựa thì có cách tái sử dụng Bỏ rác thải nhựa đúng quy định
Cách khác…………………………
13. Theo bác (anh, chị) hiện trạng môi trường ở khu vực dân cư ven biển và bãi biển Sầm Sơn hiện nay như thế nào?
Tốt trung bình
Chưa tốt như thế nào:…………………………………………………………….
14. Theo bác (anh, chị) thì ý thức của du khách về môi trường hiện nay như thế nào? Tốt trung bình Chưa tốt
15. Bác (anh, chị) có biết hiện nay rác thải nhựa đang được cán bộ địa phương xử lý như thế nào không?
Đốt Chôn lấp Tái chế
Khác: ………………………………………………
16. Theo bác (anh, chị) việc thu gom rác thải nhựa như hiện nay có hợp lý khơng? Hợp lý, vì sao:………………………………………………………………… Khơng hợp lý, vì sao:…………………………………………………………
Khơng rõ………..
17. Nếu thay đổi phương pháp thu gom và xử lý rác theo bác (anh, chị) phương pháp nào là tốt nhất:
Phân loại rác
Tái chế rác thải nhựa, sản xuất phân bón từ rác thải hữu cơ. Hợp đồng với các tổ chức khác để thu gom và xử lý
Phương pháp khác:… ………………………………………………………… 18. Bác (anh, chị) có nhận xét gì về cơng tác quản lý, xử lý môi trường hiện nay không?
PHỤ LỤC 03
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN CỦA THỊ XÃ SẦM SƠN
Phục vụ Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến, K61-KHMT, trường Đại học Lâm nghiệp
(Kính mong Q vị điền thơng tin hoặc tích dấu x/v vào các ơ mà Q vị cho là phù hợp tại khu vực Bãi biển Sầm Sơn, Xin trân trọng cảm ơn)
Họ và tên người được phỏng vấn:...................................................................... Địa chỉ:.............................................................................................................. 1. Bác ( anh, chị) cho biết người dân có phân loại rác trước khi đổ rác khơng ?
Có Thỉnh thoảng, ít Không 2. Bác ( anh, chị) cho biết ở địa phương có thu gom rác thải nhựa riêng khơng?
Có Khơng
Nếu có thì mấy ngày thu gom 1 lần: ………………………………………………… 3. Địa phương đang sử dụng phương pháp xử lý rác thải nhựa như thế nào?
Chôn lấp Đốt Tái chế Cách khác:.......
4. Bác (anh, chị) cho biết ở địa phương có nội qui, quy chế hướng dẫn việc thu gom rác thải nhựa khơng?
Có Khơng
5. Bác (anh, chị) cho biết công tác vệ sinh môi trường ở khu vực bãi biển và khu dân cư ven biển như thế nào?
Tốt Chưa tốt trung bình
Vì sao: ………………………………………………………………………………… 6 Bác (anh, chị) có đánh giá gì về tình trạng rác thải nhựa ở ven biển Sầm Sơn hiện nay?
Trong lành Bình thường Ô nhiễm Khơng biết
Vì sao: ………………………………………………………………………………….. 7. Theo bác (anh, chị) thì ý thức của người dân về môi trường hiện nay như thế nào? Tốt Chưa tốt trung bình
8. Theo bác (anh, chị) thì ý thức của khách du lịch về môi trường hiện nay như thế nào?
Tốt Chưa tốt trung bình
9. Để thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa của người dân thì ở địa phương có giải pháp gì sau đây?
Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giảm thiểu rác thải nhựa