4.2. Thực trạng công tác quản lý rác thải nhựa tại bãi biển Sầm Sơn
4.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng thu gom và xử lý chưa hiệu quả
Từ kết quả điều tra phỏng vấn người dân những nguyên nhân chính sau dẫn đến thu gom xử lý rác chưa hiệu quả:
Bảng 4. 9 Khảo sát công tác phân loại rác Câu hỏi Câu hỏi
Ý kiến Tỉ lệ%
Trong nhà Anh, Chị có thùng rác khơng?
- Có 1 thùng đựng tất cả các loại rác 19 95
- Có 3 thùng: 1 thùng đựng rác hữu cơ dễ phân hủy; 1 thùng đựng rác tái chế( giấy, túi nilong,..); 1 thùng đựng các loại rác khác
38
Qua đây ta thấy có 95% ý kiến phỏng vấn người dân cho thấy hầu như các hộ gia đình chỉ có 1 thùng đựng chung tất cả các loại rác, chưa phân loại trước khi thải bỏ. Phần lớn người dân hiện nay vẫn thường vứt rác thải nhựa với các loại rác vơ cơ khác,… làm cho q trình phân loại, xử lý rất khó khăn.
Bảng 4. 10 Đánh giá của người dân về địa điểm tập kết rác Câu hỏi Câu hỏi
Ý kiến Tỉ lệ%
Vị trí đặt địa điểm tập kết rác như vậy đã hợp lý chưa?
- Rất hợp lí 0 0
- Hợp lí 6 30
- Chưa hợp lí 14 70
39
70% ý kiến người dân được phỏng vấn cho rằng điểm tập kết rác cịn chưa hợp lí. Bãi rác quá gần khu vực người dân sinh sống, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân
Bảng 4. 11 Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền về thu gom RTN Câu hỏi Câu hỏi
Ý kiến Tỉ lệ%
Nhà Bác (anh, chị) có được tuyên truyền về phân loại, thu gom và xử lý
rác thải không?
- Thường xuyên 0 0
- Thỉnh thoảng 18 90
- Khơng bao giờ 2 10
Hình 4. 6 Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền về thu gom RTN
40
Bên cạnh các lý do trên, cịn một ngun nhân khác dẫn đến tình trạng ơ nhiễm rác thải nhựa đó là do chính quyền địa phương khơng đẩy mạnh việc tuyên truyền sử dụng, phân loại và thu gom xử lý rác thải nhựa. Các cơ quan chức năng còn thiếu quan tâm, thờ ơ với việc xử lý chất thải.
Bảng 4. 12 Cách khách du lịch thải bỏ rác thải Câu hỏi Câu hỏi
Ý kiến Tỉ lệ%
Khách du lịch đến bãi biển Sầm Sơn đã thải bỏ rác thải nhựa như thế nào?
Không đúng quy định (vứt ra bãi biển,nơi
khơng có thùng rác…) 17 85
Đúng quy định (bỏ vào thùng rác) 3 15
Hình 4. 7 Cách khách du lịch thải bỏ rác thải
Nhiều cá nhân còn vứt rác bừa bãi, tiện tay vứt rác ở bất kì đâu như trên đường, bờ biển, cống, rãnh,… khiến cho rác thải tràn lan, khó thu gom, xử lý.
Đánh giá chung: Mặc dù đã có sự nhắc nhở của các chủ nhà hàng, khách sạn kinh doanh tại bãi biển tuy nhiên phần đông các du khách vẫn thản nhiên xả rác bừa bãi ra bãi biển. Ban quản lý khu du lịch biển Sầm Sơn đã đi kiểm tra và nhắc nhở các du khách về vấn đề bảo vệ môi trường, thế nhưng với số lượng khách du lịch quá đông mà ban quản lý lại khơng thể kiểm sốt hết được thế nên tình trạng vứt rác thải bừa bãi vẫn diễn ra phức tạp. Nếu du khách vẫn khơng có ý thức tự giác vứt rác đúng nơi quy định thì cho dù có đầu tư kinh phí để thu gom và xử lý chất thải vẫn không giảm bớt
41
được lượng chất thải. Theo báo cáo của UBND thành phố Sầm Sơn, tổng số tiền thu phí dịch vụ vệ sinh mơi trường hiện là 3,386 tỉ đồng/năm, với mức thu như hiện nay, hằng năm ngân sách thành phố Sầm Sơn phải cấp bù cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải cho đối tượng hộ gia đình là 5,403 tỉ đồng/năm. Ngồi ra, điểm tập kết rác còn chưa hợp lý quá gần khu vực người dân sinh sống, nhận thức của người dân về vấn đề phân loại và thu gom rác tại nguồn còn chưa được hiểu rõ.