Yêu cầu của việc triển khai, hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu Pháp luật về đình công và giải quyết đình công từ thực tiễn tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 65 - 67)

quả thực hiện pháp luật về đình cơng, giải quyết đình cơng tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Như đã phân tích, đánh giá ở Chương 2 của luận văn, quy định của BLLĐ năm 2012 về đình cơng, giải quyết đình cơng cịn nhiều điểm bất hợp lý và kém khả thi. Có thể thấy những bất hợp lý được thể hiện qua pháp luật và thực tiễn. Đó là: Mâu thuẫn giữa quyền được đình cơng để bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ với những quy định quá phức tạp dẫn đến hạn chế đáng kể quyền đình cơng của NLĐ; mâu thuẫn giữa tính thời cơ của cuộc đình cơng và các quy định có tính “làm nguội” cuộc đình cơng; mâu thuẫn giữa các điều kiện đình cơng hợp pháp chặt chẽ với nhu cầu bảo vệ những lợi ích hợp pháp của NLĐ trong trường hợp sự vi phạm của NSDLĐ là ngun nhân dẫn đến đình cơng; mâu thuẫn giữa các quy định về bồi thường thiệt hại khi đình cơng trái pháp luật với khả năng thực hiện bồi thường trong thực tế...

Cùng với đó, trong quá trình thực hiện pháp luật về giải quyết đình cơng tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang trong những năm qua, chưa có cuộc đình cơng nào u cầu Tịa án giải quyết như quy định của Bộ luật. Thực tế trên là nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật hiện hành ít khả thi, khơng phù hợp và khó có thể đi vào đời sống.

Để góp phần khắc phục những bất cập, mâu thuẫn nêu trên, ngày 20/11/2019 Quốc hội khóa 14 đã thơng qua BLLĐ. BLLĐ này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021. Trong đó có nhiều quy định mới về TCLĐ và đình cơng, nhằm bảo đảm tốt hơn quyền đình cơng của NLĐ. Để triển khai có hiệu quả các quy định này, đồng thời nâng cao khả năng thực thi các quy định về

59

đình cơng, giải quyết đình công tại các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:

Thứ nhất, đình cơng là một hiện tượng xã hội tồn tại khách quan trong

nền kinh tế thị trường, do đó cần thừa nhận thực tế này để có giải pháp phù hợp, hướng các cuộc đình cơng diễn ra một các hợp pháp, theo khuôn khổ pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự và an tồn xã hội. Đình cơng là một quyền của NLĐ, tuy nhiên việc thực hiện quyền đình cơng phải đặt trong điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước, phải nằm trong mục tiêu cao nhất là giải quyết hài hòa và thỏa đáng lợi ích giữa NLĐ với lợi ích NSDLĐ và lợi ích nhà nước, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ.

Thứ hai, thực hiện pháp luật về đình cơng phải đảm bảo dựa trên các

quy định của pháp luật. Nâng cao nhận thức, thống nhất nhận thức về bản chất và đặc điểm quan hệ lao động, TCLĐ và đình cơng ở Việt Nam để có cách ứng xử, can thiệp đúng, phù hợp với nguyên tắc thị trường và quy định pháp luật cụ thể của Việt Nam. Đồng thời với quá trình thực hiện pháp luật thì cần có q trình hồn thiện pháp luật nhằm đưa các quy định của pháp luật lao động về đình cơng ngày càng được đưa vào thực tiễn một cách có hiệu quả.

Thứ ba, hồn thiện cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở nước ta

hiện nay, cơ chế ba bên đã khẳng định được vai trị của mình trong đời sống lao động - xã hội. Có thể hiểu cơ chế ba bên là quá trình phối hợp giữa Nhà nước, NLĐ và NSDLĐ (thông qua các tổ đại diện chính thức của họ) bằng những hình thức phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị và pháp lý… nhằm tìm kiếm những giải pháp chung cho các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động - xã hội, trước hết là các vấn đề thuộc mối quan hệ lao động mà cả ba bên cùng quan tâm, vì lợi ích của mỗi bên, lợi ích chung của ba bên và lợi ích chung của xã hội.

Thứ tư, triển khai có hiệu quả các quy định về đình cơng trong BLLĐ

năm 2019, trong đó chú trọng các thủ tục hòa giải, trọng tài để giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ích. Do đình cơng ở Việt Nam nói chung và đình cơng xảy ra tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang chủ yếu vi phạm về trình tự,

60

thủ tục đình cơng và chủ thể tổ chức và lãnh đạo đình cơng nên chú trọng thực hiện các quy định về xử lý cuộc đình cơng vi phạm về trình tự, thủ tục thay vì Tổ cơng tác liên ngành như trước đây.

Riêng các quy định về giải quyết đình cơng, BLTTDS năm 2015 cũng cần chỉnh sửa để phù hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về đình công và giải quyết đình công từ thực tiễn tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)