Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi áp dụng pháp luật về hợp đồng vô

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng vô hiệu ở việt nam từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 64 - 71)

vô hiệu ở Việt Nam

Thứ nhất, tăng cường hiệu quả giải quyết tranh chấp về hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý đối với trường hợp hợp đồng vơ hiệu.

Qua phân tích tình hình thực tế áp dụng quy định tại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang cho thấy, quá trình áp dụng quy định pháp luật về hợp đồng vơ hiệu cịn nhiều bất cập. Lý giải cho tình trạng này là do những quy định của pháp luật chưa chi tiết rõ ràng cụ thể, cùng với đó là kỹ năng áp dụng quy định pháp luật của đội ngũ công chức chưa cao. Thực tế việc nắm bắt và hiểu được quy định của pháp luật về trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu, và hậu quả pháp lý của trường hợp này chưa thật sự sâu sắc. Chính bởi lẽ đó trong q trình áp dụng khơng tránh khỏi những thiếu sót, q trình áp dụng giải quyết vụ việc thực tế gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc khơng thể tự tháo gỡ. Chính những thiếu sót này đã làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích của hai bên chủ thể khi hợp đồng phát sinh tranh chấp.

Do vậy, nhằm đảm bảo quá trình giải quyết các tranh chấp liên quan tới hợp đồng dân sự vô hiệu và vấn đề hậu quả pháp lý cần phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật. Đồng thời cần phải nâng cao năng lực của đội ngũ công chức làm việc tại Tịa án để đảm bảo q trình giải quyết các tranh chấp liên quan tới hợp đồng vô hiệu được áp dụng đúng quy định của pháp luật. Quá trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ cơng chức Tịa án có thể được thực hiện thơng qua các buổi hội thảo, cơng trình nghiên cứu khoa học hoặc tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ.

Thứ hai: Tiếp tục phát huy và tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cần được mở rộng tới những quy định của pháp luật về dân sự, đặc biệt là những quy định mới được sửa đổi bổ sung. Các vấn đề về hợp đồng vô hiệu cần được tuyên truyền phổ biến rộng

58

rãi. Đối với cuộc sống, những quy định trong chế độ hợp đồng đặc biệt là quy định về trường hợp hợp đồng vô hiệu rất quan trọng. Những quy định trên ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào hợp đồng. Nếu những quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu được phổ biến tới người dân, sẽ góp phần hạn chế được những tranh chấp khơng đáng có liên quan tới hợp đồng vô hiệu.

Thông qua hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật vừa góp phần nâng cao hiểu biết của người dân giúp họ có một cái nhìn chi tiết hơn về những quy định pháp luật. Nếu các trường hợp tranh chấp được hạn chế, sẽ góp phần giải quyết một phần gánh nặng cho cơ quan Tòa án.

Để thực hiện và hồn thiện cơng tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về hợp đồng dân sự vơ hiệu tới người dân có thể tiến hành qua nhiều hình thức khác nhau, một trong những hình thức giúp người dân có thể nắm bắt và phổ biến được tới nhiều người dân nhất phải kể đến hình thức thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng. Để công tác tuyên truyền đạt hiệu quả tốt nhất cần có sự quy định cụ thể để các cơ quan tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền và công tác đưa tin tới quần chúng nhân dân thực hiện công việc đạt hiệu quả tốt nhất. Công tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng cần được thực hiện và triển khai liên tục. Quá trình diễn ra liên tục nhằm kịp thời phản ánh được thực tế nhất quá trình giải quyết của các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong các tranh chấp có liên quan tới hợp đồng dân sự, hợp đồng dân sự vô hiệu. Trong q trình tun truyền cần phải đảm bảo tính xác thực của nguồn tin, những thông tin được truyền đạt phải đảm bảo được tính khách quan, có căn cứ pháp lý và cơ sở vững chắc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên. Hạn chế khơng nên đưa những thông sai sự thật gây xôn xao dư luận làm người dân hiểu sai bản chất của sự việc, đây là một trong những yếu tố quan trọng mà công tác tuyên truyền pháp luật cần phải tuân thủ.

59

Thứ ba: Diễn đạt dễ hiểu, chi tiết, chính xác những quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu, hạn chế tối đa những quy định mang tính khái qt.

Ngơn từ Việt Nam rất phong phú, do vậy trong quá trình xây dựng, ban hành cần phải hết sức cẩn trọng trong việc sử sụng ngôn từ. Hạn chế sử dụng những ngon từ khó hiểu, văn phong diễn đạt máy móc khiến người đọc, người áp dụng hiểu sai, dẫn tới kết quả giải quyết vụ án thiếu tính cơng bằng khách quan. Do đó, việc sử dụng ngơn từ trong biểu đạt quy định pháp luật nói chung, và những quy định của pháp luật về hợp đồng vơ hiệu nói riêng là hết sức cần thiết. Vì vậy cơ quan xây dựng pháp luật cần hết sức chú trọng vấn đề này.

Thứ tư: Tiếp tục thực hiện cải cách các thủ tục hành chính với ngành Tồ án

Việc thực hiện cải cách các thủ tục hành chính giúp người dân có thể thực hiện các thủ tục giải quyết tranh chấp tại Toà án được nhanh hơn hiệu quả hơn. Những thủ tục mang tính hành chính cần được thực hiện nhanh hơn để tiết kiệm thời gian, và góp phần rút ngắn khoảng cách về thời gian trong giải quyết các vụ án về dân sự.

Thứ năm: Nghiêm túc thực hiện những quy định của pháp luật về hợp đồng

Pháp luật dân sự đã đưa ra những quy định hết sức chi tiết cụ thể về hợp đồng. do vậy các chủ thể cần nghiên cứu để việc giao kết hợp đồng được chính xác đúng quy định của pháp luật, hạn chế tối đa việc hợp đồng bị vô hiệu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích của mình, đặc biệt làm thêm gánh nặng cho cơ quan tiến hành tố tụng.

60

Kết luận chương 3

Trên đây là một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu hiện nay. Bên cạnh đề xuất kiến nghị mà một số giải pháp, cá nhân cũng đưa ra một số vấn đề mang tính xây dựng, hồn thiện quy định của pháp luật về vấn đề hợp đồng vô hiệu. Trong thời gian tới để những quy định pháp luật dân sự về hợp đồng vơ hiệu được hồn thiện hơn chắc chắn sẽ gặp phải nhiều khó khăn và cả những ý kiến trái chiều. Do đó, các cơ quan có thẩm quyền cần thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe, lấy ý kiến từ nhân dân để những quy định pháp luật mới được ban hành theo sát nhu cầu của thực tế, và hiệu quả sau ban hành được chất lượng hơn, hạn chế tối đa tình trang ban hành trước rồi sau đó chỉnh lý bổ sung sau. Việc làm trên sẽ làm cho hệ thống quy định pháp luật bị chồng chéo rất nhiều. Trong thời gian tới cần thực hiện triệt để các giải pháp trên để hiệu quả áp dụng quy định pháp luật được tốt hơn góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội cho đất nước nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng.

61

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu quy định của pháp luật về hợp đồng dân sự và hợp đồng dân sự vô hiệu cho thấy những quy định của pháp luật về hợp đồng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với các quan hệ dân sự. Từ những quy định thực tế đã tạo dựng được một hành lang pháp lý chung góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội, và bảo vệ được quyền lợi ích của các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng dân sự. Qua quá trình nghiên cứu luận văn tác giả đã làm sáng tỏ được những vấn đề lý luận của Luật dân sự về hợp đồng vô hiệu:

- Bản chất của hợp đồng dân sự thể hiện được những trường hợp trái quy định của pháp luật về hợp đồng, đưa hợp đồng dân sự vào những tình trạng nhất định. Hợp đồng vơ hiệu có thể làm ảnh hưởng tới trật tự pháp lý, làm ảnh hưởng tới lợi ích của cộng đồng của xã hội, làm tác động gây ảnh hưởng tới những mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; nội dung của hợp đồng không biểu đạt đúng ý chí của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng; hoặc hình thức của hợp đồng khơng tn thủ quy định của pháp luật.

- Hợp đồng dân sự bị tuyên vô hiệu sẽ mất đi giá trị pháp lý. Khi hợp đồng bị tuyên vô hiệu sẽ dân tới các trường hợp sau: Do bị tuyên bố vô hiệu nên không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm xác lập hoặc thời điểm bị tuyên vô hiệu đối với trường hợp bị tuyên bố vô hiệu một phần. Hợp đồng bị tuyên vô hiệu lúc này các bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu hoặc hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Trong trường hợp phát sinh nghĩa vụ hoàn trả, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án sẽ dựa vào chế định quyền sở hữu và các căn cứ pháp luật có liên quan để đưa ra hình thức bồi hồn nghĩa vụ phù hợp.

Luận văn đã đi phân tích và làm sáng tỏ được những quy định của pháp luật dân sự về hợp đồng vơ hiệu. Qua phân tích đã cho tác giả một cái nhìn tổng quan nhất về hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng vơ hiệu nói riêng. Với

62

việc đi nghiên cứu phân tích tổng hợp tác giả đã chỉ ra được những quy định phù hợp và chưa phù hợp của pháp luật với tình hình thực tiễn..

Trong nội dung luận văn tác giả có đề xuất một số kiến nghị trong việc sửa đổi bổ sung quy định của Bộ luật dân sự năm 2015. Trên tinh thần một số kiến nghị sẽ góp phần hồn thiện hơn quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu. Mặc dù để tài “ pháp luật về hợp đồng vô hiệu ở Việt Nam” không phải một đề tài quá mới tuy nhiên qua việc nghiên cứu luận văn đã góp phần xây dựng hệ thống lý luận hoàn chỉnh, phù hợp nhu cầu thực tiễn.

63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn An (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn An (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Việt Nam (2001), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật về hợp đồng, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Tư pháp viện nghiên cứu khoa học pháp lý: Một số vấn đề pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc.NXB Chính trị Quốc gia, năm 1998, tr 47.

5. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10 về việc giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam Bộ cho tới khi ban hành những bộ luật pháp duy nhất cho toàn quốc, Hà Nội

6. Hội đồng nhà nước, Sắc lệnh số 52 –LCT/HDDNN8, ngày 29 tháng 4 năm 1991 của hội đồng nhà nước số 52 –LCT/HDDNN8 ngày 07/05/1991 về hợp đồng dân sự.

7. Dương Anh Sơn (2011),” tlđd”, tr.23-30.5. TS. Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.)

8. Quốc hội, Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 10. Quốc hội, Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13

11. Bộ Tư pháp viện nghiên cứu khoa học pháp lý: Một số vấn đề pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc.NXB Chính trị Quốc gia, năm 1998, tr 47.

12. Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin, Hà Nội. Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long).

64

14. Hội đồng nhà nước (1991), Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991. 15. Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Báo cáo của Toàn án nhân dân tỉnh Bắc Giang từ năm 2016 – 2020.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hợp đồng vô hiệu ở việt nam từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)