Nguồn tài chính thực hiện chế độ trợ giúp xã hội đốivới NKT

Một phần của tài liệu Pháp luật về trợ giúp xã hội đối vơi người khuyết tật tại tỉnh thanh hóa (Trang 45)

7. Kết cấu đề tài

1.2. Pháp luật Việt Nam hiện hành về trợ giúp xã hội đốivới ngƣời khuyết

1.2.3. Nguồn tài chính thực hiện chế độ trợ giúp xã hội đốivới NKT

Nhƣ đã đề cập ở những phần trên, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, chế độ TGXH nói chung và đối với NKT nói riêng sẽ khơng thể vận hành đƣợc nếu nhƣ khơng có nguồn tài chính. Hiểu một cách khác, khơng có nguồn tài chính vững vàng, ổn định qua từng năm thì chế độ TGXH hoặc sẽ không thể vận hành đƣợc, hoặc sẽ vận hành một cách rất khó khăn, trong một thời gian rất ngắn. Khi đã khơng xây dựng đƣợc một nguồn tài chính vững mạnh, ổn định, thì tất cả những lý luận mà tôi đã đề cập ở những phần trên sẽ khó có thể đƣợc đƣa vào thực tiễn. Tựu chung lại, nguồn tài chính đóng góp một phần rất quan trọng trong q trình xây dựng, thực hiện việc đƣa chế độ TGXH nói chung và đối với NKT nói riêng đi vào thực tế.

39

Hiện nay, vấn đề tài chính nhằm thực hiện chế độ TGXH đƣợc quy định chi tiết tại Nghị định 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chính sách TGXH đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội, cụ thể là nằm ở Chƣơng VI, quy định về kinh phí thực hiện. Tại chƣơng VI của Nghị định này, chúng ta có thể nhận thấy rằng, nguồn tài chính thực hiện chế độ TGXH bao gồm hai bộ phận cấu thành: nguồn tài chính thực hiện chế độ TGXH thường xuyên [8, Chƣơng VI, Điều 31] và nguồn tài chính thực hiện TGXH đột xuất [8,Chƣơng VI, Điều 32]. Sau đây, tơi sẽ đi vào phân tích cụ thể đặc điểm của từng loại nguồn tài chính kể trên, từ đó rút ra cách vận hành hai nguồn tài chính đó nhằm thực hiện chế độ TGXH đối với NKT.

1.2.3.1. Nguồn tài chính thực hiện chế độ trợ giúp xã hội thƣờng xuyên đối với NKT

Tính đến thời điểm hiện tại, kinh phí (nguồn tài chính) để thực hiện chế độ TGXH thƣờng xuyên đối với NKT đƣợc vận hành theo quy chế chung, đƣợc lập, phân bổ, sử dụng, quản lý và quyết toán theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nƣớc, Luật Kế toán và các văn bản hƣớng dẫn, quy định cụ thể tại Điều 31 Nghị định 20/2021/NĐ-CP. Tuy nhiên, do đặc thù của TGXH là “sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội và cộng đồng bằng những biện pháp và

các hình thức khác nhau đối với các đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói,... vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến không đủ khả năng tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình nhằm giúp họ tránh được mối đe doạ của cuộc sống thường nhật hoặc giúp họ vượt qua những khó khăn, ổn định cuộc sống và hồ nhập cộng đồng” [15, tr.313] mà

đối tƣợng thực hiện chế độ TGXH thƣờng xuyên có thể khác nhau, dẫn tới việc chi kinh phí thực hiện sẽ cũng phải khác biệt so với các đối tƣợng khác. Kinh phí để thực hiện chế độ TGXH thƣờng xuyên đối với NKT cũng không phải là một ngoại lệ.

Tài chính đảm bảo quyền đƣợc TGXH thƣờng xuyên của đối tƣợng NKT chủ yếu đƣợc lấy từ ngân sách Nhà nƣớc. Các khoản chi trong chế độ trợ giúp thƣờng xuyên chủ yếu bao gồm kinh phí chi trả trợ cấp hàng tháng cho đối tƣợng NKT sống tại cộng đồng và kinh phí ni dƣỡng những đối tƣợng này tại các cơ sở bảo trợ xã hội, ngồi ra cịn có các kinh phí khác cho hoạt động quản lý, xây dựng cơ sở bảo trợ xã hội... Nguồn tài chính đảm bảo cho các khoản chi đƣợc ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo và thực hiện theo khoản 1 Điều 34 Luật Ngân sách Nhà nƣớc 2015. Cụ thể:

40

+Kinh phí chi trả TGXH hàng tháng đối với đối tƣợng thuộc diện trợ cấp thƣờngxuyên do xã, phƣờng, thị trấn quản lý và đối tƣợng sống trong nhà xã hội tại cộng đồng đƣợc bố trí trong dự tốn chi đảm bảo xã hội theo phân cấp ngân sách của địa phƣơng.

+Kinh phí trợ cấp ni dƣỡng hàng tháng cho các đối tƣợng sống trong cơ sở bảo trợ cơng lập thì do ngân sách cấp quản lý đảm bảo trong dự toán chi đảm bảo xã hội, nếu sống trong các cơ sở ngồi cơng lập thì đƣợc bố trí trong dự tốn chi đảm bảo xã hội của ngân sách cấp huyện.

+ Kinh phí tuyên truyền, phổ biến chính sách khảo sát thống kê, quản lý đối tƣợng, kinh phí chi trả trợ cấp... thuộc cấp nào thì do ngân sách cấp đó đảm bảo theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nƣớc và văn bản hƣớng dẫn [15, tr.344].

Song song với nguồn tài chính đƣợc đảm bảo từ ngân sách Nhà nƣớc phân bổ cho các địa phƣơng, pháp luật hiện hành cũng khuyến khích các địa phƣơng, cơ quan chủ quản các cơ sở bảo trợ nâng cao mức kinh phí trợ cấp và ni dƣỡng cho các đối tƣợng từ nguồn ngân sách địa phƣơng đảm bảo nâng cao hơn đời sống của đối tƣợng. [16, tr.194] [9, Khoản 3, Điều 34]

Từ những lý luận nêu trên, có thể thấy rằng, thẩm quyền thực hiện việc chi kinh phí để thực hiện chế độ TGXH thƣờng xuyên cũng nhƣ hƣớng dẫn thực hiện thuộc về Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội [9, Khoản 4, Điều 34]. Từ đó, các cơ quan có thẩm quyền tại địa phƣơng trực thuộc 2 Bộ này (các Sở, Phịng cơng tác) sẽ tiếp tục cụ thể hoá việc thực hiện việc chi kinh phí để thực hiện chế độ này tại địa phƣơng.

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng, việc huy động sự tham gia và khả năng tài chính của cộng đồng trong TGXH là vô cùng quan trọng. Đối với chế độ TGXH thƣờng xuyên, bên cạnh các khoản trợ cấp cơ bản, hiện nay kinh phí cho hoạt động TGXH cũng hƣớng tới những cơ chế đảm bảo cho đối tƣợng tự mình vƣơn lên khắc phục rủi ro, hồ nhập cộng đồng. Định hƣớng cho họ là “trao cần câu chứ không phải xâu cá” nên hoạt động trợ giúp cần hƣớng tới cung cấp những cơ hội, phát huy tối đa khả năng còn lại của đối tƣợng cùng với sự trợ giúp của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng nhằm khắc phục rủi ro, ổn định cuộc sống theo hƣớng bền vững. Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận rằng, đối với NKT, nếu áp dụng cơ chế này thì khả năng “bất khả dụng” (khơng thể áp dụng đƣợc) sẽ là tƣơng đối cao, vì những đặc điểm

41

của NKT mà chúng tôi đã đề cập ở những phần trên, và cũng là vì những đối tƣợng này hầu hết đều đã khơng cịn duy trì đƣợc khả năng lao động thƣờng xuyên nhƣ các đối tƣợng khác. Vì thế, khi áp dụng cơ chế này, cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng, lƣu động và linh hoạt trong việc giải quyết cụ thể từng trƣờng hợp với mục tiêu làm sao để cho phù hợp, cân đối hài hoà giữa từng đối tƣợng. Từ đó, hƣớng tới mục tiêu tất cả mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng quyền lợi nhƣ nhau, mà cụ thể là đều “có quyền đƣợc bảo đảm ASXH”, đúng với tinh thần mà Điều 34 Hiến pháp 2013 đã đề ra. Mặt khác, Nhà nƣớc cũng huy động tài chính của cả cộng đồng, thể hiện trong việc khuyến khích thiết lập các quỹ nhân đạo, trợ giúp cho các nhóm đối tƣợng, cơ sở bảo trợ của các tổ chức xã hội, tôn giáo, các tổ chức quốc tế… [15, tr.334-335]

1.2.3.2. Nguồn tài chính thực hiện trợ giúp đột xuất đối với NKT

Trƣớc hết, cần phải nhìn nhận rằng, TGXH đột xuất ln mang trong mình tính cấp thiết, cấp bách, nắm bắt, cập nhật mọi chuyển động của xã hội từng ngày, từng giờ. Đối với NKT, khi một sự biến xảy ra, họ sẽ là đối tƣợng phải hứng chịu thiệt thịi nhiều nhất vì những đặc điểm đặc thù và trạng thái “chậm ứng biến” sao cho phù hợp với hồn cảnh, tình hình. Vì vậy, khơng chỉ mang tính chất hành chính, việc huy động nguồn lực, phƣơng thức thực hiện trợ giúp cần phải mang tính xã hội hố sâu sắc.

Nếu nhìn nhận vấn đề trợ giúp đột xuất dƣới góc độ kinh tế, chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy rằng, sẽ có lúc, chính Nhà nƣớc cũng khơng thể trù liệu đƣợc hết những biến cố, rủi ro, nhất là khi sự biến đang diễn ra trên diện rộng. Vì vậy, việc huy động sức dân đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với hình thức trợ giúp này.

Nguồn kinh phí thực hiện TGXH đột xuất đƣợc đảm bảo từ ngân sách Nhà nƣớc cân đối hàng năm; ngân sách địa phƣơng (bao gồm ba cấp tỉnh, huyện, xã) tự cân đối. Ngồi ra, cịn phải tính đến nguồn tài chính quan trọng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc ủng hộ, sự trợ giúp của nƣớc ngoài, các tổ chức quốc tế hỗ trợ trực tiếp cho địa phƣơng hoặc thơng qua Chính phủ, các đồn thể xã hội [9, Khoản 1, Điều 35]. Trong trƣờng hợp các nguồn kinh phí này khơng đủ để thực hiện TGXH đột xuất thì Chủ tịch uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng báo cáo Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính để tổng hợp, đề xuất trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ từ nguồn Ngân sách Trung ƣơng [9, Khoản 2, Điều 35].

42

Về nguyên tắc, khi xảy ra thiên tai, xuất hiện nhu cầu cứu trợ thì cộng đồng dân cƣ chủ động hỗ trợ nhau, từ việc cứu ngƣời bị nạn đến ổn định đời sống dân sinh nhƣ sửa nhà, hỗ trợ lƣơng thực, đồ dùng sinh hoạt,... Đối với đối tƣợng NKT, nhu cầu này lại càng cấp thiết, cần kíp hơn bao giờ hết. Họ xứng đáng phải là đối tƣợng cần đƣợc ƣu tiên và quan tâm hàng đầu.

Song song với việc dân giúp dân, các cấp chính quyền địa phƣơng (cấp xã đóng vai trị quan trọng nhất) trích một phần ngân sách từ mục đảm bảo xã hội hoặc dự phịng phí (từ 3-5% tổng số chi) để trợ giúp cho các đối tƣợng, đặc biệt là đối tƣợng NKT. Sau đó, tuỳ tình hình thiệt hại mà chính quyền quyết định kêu gọi quyên góp, ủng hộ, xin hỗ trợ của cấp trên.

Quy định về kinh phí thực hiện TGXH đột xuất hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách địa phƣơng, dẫn đến thực tế có những địa phƣơng ngân sách ít, thiên tai liên tục xảy ra, đối tƣợng trợ giúp nhiều nên thƣờng có khó khăn trong việc chủ động thực hiện trợ giúp. Vấn đề này sẽ dễ dàng khắc phục đƣợc nếu thiết lập đƣợc quỹ trợ giúp đột xuất thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để chủ động hơn về tài chính. [15, tr.349-350]

1.2.4. Thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với NKT NKT

TGXH là một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống của con ngƣời. Đối với NKT, TGXH lại càng đóng một vị trí vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, trong xã hội luôn luôn tồn tại những vấn đề nổi cộm, những hành động xâm phạm nghiêm trọng đến quyền đƣợc hƣởng ASXH nói chung, cũng nhƣ TGXH nói riêng của các đối tƣợng đƣợc hƣởng, trong đó có NKT. Do đó, vấn đề thanh tra và xử lí vi phạm pháp luật về TGXH đƣợc đặt ra nhằm ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi những vấn đề tiêu cực, cùng những hành động xâm phạm đến quyền và lợi ích của các đối tƣợng đƣợc hƣởng TGXH (trong đó có NKT), đảm bảo việc các đối tƣợng nêu trên đƣợc hƣởng hầu hết và trọn vẹn những quyền lợi mà họ xứng đáng có đƣợc.

Khái niệm thanh tra đƣợc quy định cụ thể và rõ ràng tại Luật Thanh tra năm 2010, theo đó: Thanh tra Nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý

theo trình tự,thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân [5,Khoản 1, Điều 3].

43

Xét thấy, thanh tra về vấn đề TGXH đối với NKT là vấn đề thuộc thẩm quyền của thanh tra lao động, do vậy, ta có thể suy luận rằng: Thanh tra về vấn đề TGXH đốivới NKT nằm trong phạm vi thẩm quyền của thanh tra chuyên ngành, mà cụ thể ở đây là thanh tra lao động.

Quy trình và thẩm quyền thanh tra của thanh tra lao động về các chế độ TGXH đƣợc quy định cụ thể tại Thông tƣ 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác của Đồn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành. Theo đó, hoạt động thanh tra có thể đƣợc thực hiện theo kế hoạch hoặc theo vụ việc. Trình tự tiến hành một cuộc thanh tra bao gồm 3 bƣớc cơ bản: chuẩn bị thanh tra, tiến hành tranh tra và kết thúc thanh tra.

Về chuẩn bị thanh tra, trƣớc tiên, các thành viên trong Đoàn thanh tra

cần phảithu thập thông tin, tài liệu, nắm tình hình để ban hành quyết định thanh tra. Sau khi ra quyết định thanh tra, cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức đó phải xây dựng, phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra, phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra và xây dựng đề cƣơng yêu cầu đối tƣợng thanh tra báo cáo. Cuối cùng, cơ quan, tổ chức lãnh trách nhiệm thanh tra sẽ tiến hành thông báo về việc công bố quyết định thanh tra. [9, Điều 16 - Điều 21]

Về tiến hành tranh tra, trong quá trình tiến hành thanh tra, các thành

viên trong Đoàn thanh tra phải trải qua các bƣớc cụ thể theo luật định. Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, “Trƣởng đồn thanh tra có trách nhiệm cơng bố quyết định thanh tra với đối tƣợng thanh tra”. Trong q trình thanh tra, Trƣởng đồn thanh tra, thành viên Đồn thanh tra sẽ tiến hành thu thập thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra, cũng nhƣ kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu. Khi tiến hành thanh tra, nếu phát hiện có sai phạm đến mức phải xử lý ngay thì Trƣởng đồn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra phải lập biên bản về việc sai phạm để làm cơ sở cho việc xử lý. Theo kế hoạch tiến hành thanh tra đã đƣợc phê duyệt hoặc theo yêu cầu của Trƣởng đoàn thanh tra, từng thành viên Đồn thanh tra, Tổ trƣởng (nếu có) báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao với Trƣởng đoàn thanh tra. Trƣờng hợp phát hiện những vấn đề cần phải xử lý ngay thì kịp thời báo cáo Trƣởng đồn thanh tra xem xét, quyết định. Đồng thời, Trƣởng đồn thanh tra có trách nhiệm xem xét, có ý kiến chỉ đạo cụ thể, trực tiếp về các báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ, xử lý kịp thời kiến nghị của thành viên Đoàn thanh tra; trƣờng hợp vƣợt quá thẩm quyền thì báo cáo ngƣời ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định. Trƣờng hợp Trƣởng đoàn thanh

44

tra kiến nghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra thì ngƣời ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra. Trƣờng hợp ngƣời ra quyết định thanh tra quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra thì ngƣời ra quyết định thanh tra có văn bản về việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra và yêu cầu Trƣởng đoàn thanh tra thực hiện. Trƣởng đồn thanh tra có trách nhiệm thơng báo nội dung sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra cho thành viên Đoàn thanh tra, đối tƣợng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (nếu cần thiết); tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch tiến hành thanh tra đã sửa đổi, bổ sung. Nếu phát sinh trƣờng hợp nội dung thanh tra phức tạp, liên quan đến trách nhiệm nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân cần kéo dài thời gian thanh tra, Trƣởng đồn thanh tra có văn bản đề nghị ngƣời ra quyết định thanh tra gia hạn thời gian thanh tra. Văn bản đề nghị gia hạn thời gian thanh tra phải nêu rõ lý do, thời gian kéo dài. Trong trƣờng hợp ngƣời ra quyết định thanh tra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm sang Cơ quan điều tra thì Trƣởng đồn thanh tra chỉ đạo tập hợp hồ sơ, tài liệu để chuyển Cơ quan điều tra. Việc bàn giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan điều tra phải đƣợc lập thành biên bản. Cuối cùng, Đoàn Thanh tra do Trƣởng đoàn đứng đầu sẽ thực hiện quá trình kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi đƣợc thanh tra. [9, Điều 22 - Điều 31]

Về kết thúc tranh tra, sau khi kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi

Một phần của tài liệu Pháp luật về trợ giúp xã hội đối vơi người khuyết tật tại tỉnh thanh hóa (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)