7. Kết cấu đề tài
1.2. Pháp luật Việt Nam hiện hành về trợ giúp xã hội đốivới ngƣời khuyết
1.2.3.2. Nguồn tài chính thực hiện trợ giúp đột xuất đốivới NKT
Trƣớc hết, cần phải nhìn nhận rằng, TGXH đột xuất ln mang trong mình tính cấp thiết, cấp bách, nắm bắt, cập nhật mọi chuyển động của xã hội từng ngày, từng giờ. Đối với NKT, khi một sự biến xảy ra, họ sẽ là đối tƣợng phải hứng chịu thiệt thịi nhiều nhất vì những đặc điểm đặc thù và trạng thái “chậm ứng biến” sao cho phù hợp với hồn cảnh, tình hình. Vì vậy, khơng chỉ mang tính chất hành chính, việc huy động nguồn lực, phƣơng thức thực hiện trợ giúp cần phải mang tính xã hội hố sâu sắc.
Nếu nhìn nhận vấn đề trợ giúp đột xuất dƣới góc độ kinh tế, chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy rằng, sẽ có lúc, chính Nhà nƣớc cũng khơng thể trù liệu đƣợc hết những biến cố, rủi ro, nhất là khi sự biến đang diễn ra trên diện rộng. Vì vậy, việc huy động sức dân đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với hình thức trợ giúp này.
Nguồn kinh phí thực hiện TGXH đột xuất đƣợc đảm bảo từ ngân sách Nhà nƣớc cân đối hàng năm; ngân sách địa phƣơng (bao gồm ba cấp tỉnh, huyện, xã) tự cân đối. Ngồi ra, cịn phải tính đến nguồn tài chính quan trọng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc ủng hộ, sự trợ giúp của nƣớc ngoài, các tổ chức quốc tế hỗ trợ trực tiếp cho địa phƣơng hoặc thơng qua Chính phủ, các đồn thể xã hội [9, Khoản 1, Điều 35]. Trong trƣờng hợp các nguồn kinh phí này khơng đủ để thực hiện TGXH đột xuất thì Chủ tịch uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng báo cáo Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính để tổng hợp, đề xuất trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ từ nguồn Ngân sách Trung ƣơng [9, Khoản 2, Điều 35].
42
Về nguyên tắc, khi xảy ra thiên tai, xuất hiện nhu cầu cứu trợ thì cộng đồng dân cƣ chủ động hỗ trợ nhau, từ việc cứu ngƣời bị nạn đến ổn định đời sống dân sinh nhƣ sửa nhà, hỗ trợ lƣơng thực, đồ dùng sinh hoạt,... Đối với