2.2.1.2 .Về chế độ trợ giúp đột xuất
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về trợ giúp đốivới NKT
3.2.1. Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ trợ giúp thường xuyên
- Bổ sung điều kiện hƣởng trợ giúp xã hội dựa vào đặc thù của các nhóm NKT
Với mục đích chỉ trợ cấp đối với những NKT có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhƣ hiện nay cơ bản là phù hợp, đƣợc cân đối với nguồn ngân sách chi trả, song các quy định này chƣa tính đến các yếu tố đặc thù của nhóm NKT ở vùng nơng thơn, NKT là nữ, NKT mắc bệnh hiểm nghèo,… dẫn đến việc chƣa khái quát hết các đối tƣợng NKT hồn cảnh khó khăn. Bởi trong thực tế, NKT ở nơng thơn khó khăn hơn về điều kiện sống so với NKT ở thành thị, trong đó NKT ở nơng thơn chiếm số lƣợng lớn. Phần lớn họ sống với con cái, song xu hƣớng mơ hình gia đình truyền thống đang thay đổi, con cái sống riêng, ở xa,… dẫn đến NKT khơng đƣợc giúp đỡ mà phải tự mình đảm bảo đời sống sinh hoạt trong khi bản thân lại khơng có thu nhập.
Bên cạnh đó, tỉ lệ NKT nữ sống cơ đơn ngày càng tăng, bởi vì độ tuổi trung bình của nữ giới cao hơn nam giới. Trƣờng hợp không may mắc bệnh hiểm nghèo, thì NKT càng khó khăn bội phần. Ngồi lo cái ăn, cái mặc hàng ngày, họ còn phải chi phí thuốc thang khi ốm đau, bệnh tật... Do vậy, cùng với việc giảm độ tuổi hƣởng trợ cấp cho nhóm đối tƣợng khơng có lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, cũng nhƣ nhóm NKT, pháp luật cần dựa vào các đặc điểm về giới tính, hồn cảnh sống, bệnh hiểm nghèo,... để bổ sung các nhóm đối tƣợng NKT hƣởng bảo trợ xã hội, tiến tới phổ cập bảo trợ xã hội đối với mọi NKT khơng có thu nhập.
-Cần có cơ chế, biện pháp điều chỉnh cụ thể về vấn đề bảo hiểm y tế, phù hợp với từng đối tƣợng NKT
Đây là thực tế đáng lo ngại, bởi trong khi mức sống còn thấp chƣa đủ ăn uống hàng ngày, nếu khơng đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế thì NKT khơng thể có tiền để khám chữa bệnh. Vì thế, pháp luật cần xem xét hỗ trợ bảo hiểm y tế cho họ mà khơng có trợ cấp xã hội hàng tháng, khơng có nguồn thu nhập nào
79
khác, nhằm bảo đảm cơng bằng giữa những NKT, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc sức khỏe NKT cũng nhƣ mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân.
Tăng cƣờng chăm sóc sức khỏe, xây dựng và mở rộng các dịch vụ chăm sóc NKT, khuyến khích các hoạt động khám, chữa bệnh miễn phí cho NKT, phát triển mạng lƣới chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng cho NKT dựa vào cộng đồng. Phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ sở chăm sóc sức khỏe NKT cùng với việc khuyến khích hỗ trợ các hoạt động chăm sóc NKT ở gia đình, cộng đồng bởi NKT ở Việt Nam có sức khỏe kém hơn so với những NKT ở các nƣớc phát triển.
- Chính phủ cần tạo điều kiện hơn nữa cho đối tƣợng NKT là trẻ em, trẻ vị thành niên đƣợc thụ nền tảng giáo dục căn bản
Có thể nói rằng, giáo dục ln là quốc sách hàng đầu của mỗi một quốc gia. Đối với NKT, giáo dục lại càng cần đƣợc coi trọng và chú tâm hơn nữa, vì giáo duc dành cho NKT sẽ có những đặc thù riêng, tùy theo dạng tật của từng đối tƣợng.
Ngƣời khiếm thị cần phải đƣợc học chữ nổi, NKT nghe, nói cần phải học ngơn ngữ hình thể (body language) và kể cả biết cách viết để có thể giao tiếp đƣợc với mọi ngƣời, NKT các chi (chân, tay) cần có cách để có thể tiếp cận đƣợc với tri thức. Và chỉ có tri thức mới có thể giúp họ đổi đời, vƣợt qua đƣợc những mặc cảm của bản thân để vƣơn lên. Những tấm gƣơng nghị lực của cụ Đồ Chiểu (Nguyễn Đình Chiểu), thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, bé Bôm (con trai diễn viên Quốc Tuấn)… là nguồn cảm hứng cho biết bao thế hệ về sự vƣơn lên, vƣợt qua chính mình để có đƣợc thành cơng trên nhiều lĩnh vực. Để có đƣợc những thành cơng đó, khơng cịn con đƣờng nào khác hơn là “học, học nữa, học mãi” (V.I.Lenin).
Mặc dù cho đến thời điểm hiện tại, một số trƣờng học đặc thù dành cho NKT đã đƣợc mở cho các em từ nhiều năm nay (VD: Trƣờng PTCS Nguyễn Đình Chiểu ở Hà Nội dành cho trẻ em khiếm thị; Trƣờng Trung cấp nghề Thanh, Thiếu niên khuyếttật, đặc biệt khó khăn Thanh Hóa), các trƣờng Đại học cũng đã có những chính sách ƣu đãi, dành riêng cho những đối tƣợng là NKT. Tuy nhiên, những chính sách, những mơ hình, cơ sở đào tạo đó vẫn là chƣa nhiều, chƣa phổ biến. Vì thế, cần nhân rộng mơ hình, áp dụng nhiều hơn những chính sách ƣu đãi dành cho các đối tƣợng nhƣ vậy. Tuy nhiên cũng cần phải tập trung vào chất lƣợng giáo dục đào tạo, cũng nhƣ trang bị các cơ sở
80
vật chất của các cơ sở đào tạo này, tránh trƣờng hợp mở trƣờng hoặc áp dụng các chính sách theo kiểu “đại trà”, sai đối tƣợng, sai mục đích, nhƣ vậy sẽ làm mất đi những cơ hội, những quyền lợi mà trẻ em khuyết tật xứng đáng có đƣợc.
-Chính phủ cần xem xét cơ hội việc làm và tạo điều kiện cho NKT có chun mơn phát triển kỹ năng nhƣ một phƣơng án đảm bảo thu nhập và phúc lợi cho họ
Thực tế này thực sự cần thiết, đặc biệt là đối với NKT trong độ tuổi lao động, vì dù rằng họ khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận, khả năng trên cơ thể, họ vẫn cịn có khả năng lao động ở những bộ phận khác trên cơ thể của mình. Tuy nhiên, những định kiến, cách nhìn khơng đƣợc thiện cảm của xã hội lại khiến họ không thể tự vƣợt qua đƣợc chính mình.
Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận vấn đề theo hƣớng đa diện, những nguồn năng lƣợng tích cực đến từ những cơng việc của NKT, dù âm thầm hay đƣợc biết đến, cũng đã góp phần làm cho xã hội của chúng ta ngày càng phát triển, tiến bộ hơn, Một số những gƣơng mặt NKT tiêu biểu đã tự lực vƣơn lên, tạo nguồn cảm hứng cho chúng ta có thể kể đến nhƣ “Hiệp sĩ cơng nghệ thông tin” Nguyễn Công Hùng và em gái, “Hiệp sĩ” Nguyễn Thảo Vân, diễn giả Nguyễn Sơn Lâm, cô gái “xƣơng thủy tinh” Nguyễn Phƣơng Anh (tham gia cuộc thi Tìm kiếm tài năng Việt Nam - Vietnam’s Got Talent 2011), nhà văn Trần Trà My… Thậm chí, một số NKT đã trở thành các giáo viên, giảng viên, không chỉ truyền thụ kiến thức, mà còn là nghị lực sống, tinh thần vƣơn lên, vƣợt qua chính bản thân mình để từ đó, cống hiến cho xã hội. Có thể kể đến nhƣ Nhà giáo Ƣu tú Nguyễn Ngọc Ký, Thầy giáo dạy học ngồi xe lăn Trần Quốc Hoàn, thầy Đoàn Phạm Khiêm – Ngƣời soạn từ điển cho trẻ câm điếc…
Vì thế, Chính phủ cần phải xem xét, tạo điều kiện, tạo ra cơ hội việc làm cho những đối tƣợng NKT bằng những chính sách, chế độ đãi ngộ phù hợp, tạo ra cácchƣơng trình hƣớng nghiệp dành riêng cho đối tƣợng này. Đồng thời, Chính phủ cũng cần khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cùng với Chính phủ trong việc tạo công ăn việc làm cho NKT, vừa để giảm bớt gánh nặng về ngân sách và các vấn đề liên quan, vừa nhằm để khuyến khích những đối tƣợng này tham gia lao động trên tinh thần tự nguyện, sẵn sàng tham gia tùy theo sức của mình.
81
Tuy nhiên, sự khuyến khích này cần phải có một chiến lƣợc cụ thể, đồng thời là khung pháp lý dành cho các doanh nghiệp, tránh việc sử dụng lao động là NKT vi phạm vào các điều cấm mà Điều 160 Luật lao động 2019 đã quy định. Cần phải có những chế tài cụ thể, nghiêm khắc để xử lí các hành vi bóc lột sức lao động của NKT, từ việc bồi thƣờng thiệt hại theo quy định của Bộ luật Dân sự, xử phạt hành chính, cho đến áp dụng chế tài cao nhất là xử lý hình sự.
Từ thực tế của các nƣớc, chúng ta có thể học tập từ họ các chính sách cho NKT: Xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh về chăm sóc NKT; củng cố hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm cung cấp các dịch vụ cơ bản và tồn diện; thiết lập mơ hình chăm sóc lâu dài tại cộng đồng; nâng cao chất lƣợng dịch vụ, năng lực chun mơn của ngƣời chăm sóc; đa dạng hóa các loại hình chăm sóc sức khỏe đối với NKT, ví dụ nhƣ chăm sóc tại cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc tại nhà của NKT,…