7. Kết cấu đề tài
2.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Thanh Hóa
2.1.3. Tình hình kinh tế xã hội
- Về kinh tế
Do dân số tăng nhanh trong các thập kỷ trƣớc, nên hàng năm Thanh Hố vẫn có thêm gần ba vạn ngƣời bƣớc vào tuổi lao động. Đây là một vấn đề lớn của xã hội và để giải quyết việc làm cho NLĐ, cần phải có sự chuyển dịch nhanh và đa dạng hoá cơ cấu nền kinh tế. Năm 2010, nguồn lao động của Thanh Hố có 2.116,4 ngƣời; năm 2011 là 2.152,0 ngƣời, trong đó ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 97,7% và ngƣời ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động chiếm 2,3%. Đến năm 2014, số ngƣời trong độ tuổi lao động của Thanh Hóa là 2.209,5 ngƣời. Việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đặc biệt là khu vực kinh kế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm thị phần ngày càng cao tại Thanh Hóa đã phần nào giảm đƣợc lực lƣợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nƣớc và lực lƣợng lao động nông nghiệp khu vực nông thôn, tăng nguồn lao động làm việc trong các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Sự chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh diễn ra với tốc độ chậm; tỷ lệ lao động trong khu vực kinh tế truyền thống (nông, lâm, ngƣ nghiệp) vẫn rất lớn (71,83%). Trong nông nghiệp phần lớn lao động tập trung trong ngành trồng trọt. Số lao động tham gia ngành chăn nuôi và các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp rất ít. Cơ cấu lao động này đang cản trở q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố lãnh thổ. So sánh với cả nƣớc và trên thế giới thì tỷ lệ lao động của khu vực nơng, lâm, ngƣ đang giảm nhanh và chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ lao động làm trong khu vực công nghiệp, xây dựng giảm và tỷ lệ lao động làm trong khu vực dịch vụ tăng lên…
Cũng theo Niên giám Thống kê Thanh Hóa năm 2014, tính bình qn, số ngƣời đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Thanh Hố ln chiếm trên 80%, khá cao so với cả nƣớc. Tỷ lệ này đang tăng lên một cách chậm chạp (từ 2.074,1 ngƣời năm 2010 lên đến 2.161,6 ngƣời năm 2014), song vẫn phản ánh tốc độ đột phá trong kinh tế cịn chậm. Điều đó cũng bị ảnh hƣởng một phần bởi chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh ta còn hạn chế; nếu năm 2010 tồn tỉnh chỉ có 16,2% nguồn lực lao động đã qua đào tạo thì đến năm 2014, chỉ số này chỉ tăng lên là 18,9%. Trong khi đó, số ngƣời trong độ tuổi lao động khơng có việc làm tăng từ 2,00% năm 2010 lên 2,14% năm 2012 trong tổng số nguồn lực lao động Thanh Hóa. Đến năm 2014, nhờ một số thay đổi lớn trong cải cách thủ tục hành chính đã đẩy mạnh việc thu hút đầu tƣ, nhiều nhà
52
máy, xí nghiệp đƣợc đầu tƣ xây dựng đã giải quyết đƣợc một số lƣợng lớn nguồn lao động dƣ thừa của địa phƣơng; nhờ đó tỷ lệ NLĐ thất nghiệp của Thanh Hóa lại giảm xuống cịn 2,00% trong tổng số lực lƣợng lao động. Số ngƣời ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động cũng giảm xuống.
Tuy nhiên, tình trạng đó vẫn là một thách thức lớn đặt ra với việc giải quyết việc làm cho NLĐ, song cũng thể hiện tiềm năng sức lao động của tỉnh là còn khá lớn. Nếu biết huy động đƣợc mọi khả năng về nguồn lao động một cách phù hợp thì sẽ tạo nên những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế, xã hội.
Về mức thu nhập, năm 1995, GDP bình quân đầu ngƣời chỉ 212 USD, năm 2000 chỉ 293 USD và năm 2001 là 319 USD, đến năm 2005 đạt 430 USD (so với bình quân cả nƣớc là 543 USD), tốc độ tăng đạt 8,5% (cả nƣớc là 7,6%). Sự phân bố giàu nghèo cũng rất không đồng đều giữa các vùng, trong đó, các tỉnh vùng ven biển nhƣ Nga Sơn, Hậu Lộc và đặc biệt là các tỉnh vùng núi phía Tây thì tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm rất cao (Ngọc Lặc: 21,8%, Mƣờng Lát: 25,8%), đây là vấn đề bức xúc và khó khăn cần giải quyết trong kế hoạch phát triển kinh tế của tỉnh. Tính đến năm 2005, tổng sản phẩm theo giá so sánh trên địa bàn của tỉnh đạt 11.910 tỷ đồng, tăng bình quân năm thời kỳ 2001 - 2005 là 9,1%. Cơ cấu GDP của Thanh Hóa là: nơng lâm nghiệp, thủy sản 31,6%, công nghiệp và xây dựng 35,1%, các ngành dịch vụ 33,3% (tỷ lệ này so với cả nƣớc là: 21,8%, 40,1% và 38,1%). Giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngƣời năm 2005 mới đạt 28,6 USD (cả nƣớc là 323 USD). Tỷ lệ này cho thấy tốc độ cơng nghiệp hóa và các ngành dịch vụ, xuất khẩu còn phát triển ở mức thấp.
Sau nhiều đổi mới, cải cách trong thủ tục hành chính cũng nhƣ kêu gọi đầu tƣ; đến năm 2014, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có bƣớc tăng trƣởng khá. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GDP) năm 2014 theo giá so sánh năm 1994 tăng 11,6% so với năm 2013 (năm 2013 tăng 11,2%); trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,8%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 13,5%; khu vực dịch vụ tăng 12,0%. Trong 11,6% tăng trƣởng của năm 2014; ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,8%;ngành cơng nghiệp, xây dựng 6,8%; các ngành dịch vụ 4,0%. Cơ cấu GDP chuyển dịch theo hƣớng tăng dần khu vực II (công nghiệp, xây dựng) từ 40,0% lên 40,9%, khu vực III (các ngành dịch vụ) giữ nhƣ năm 2013 là 40,3%; giảm khu vực I (nông, lâm nghiệp, thuỷ sản) từ 19,7% xuống còn 18,8%. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hànhbình quân đầu ngƣời năm 2014 ƣớc đạt 28,9 triệu
53
đồng, nếu tính theo USD đạt 1.365 USD. Nhờ những kết quả tích cực đó, tỷ lệ hộ nghèo trong những năm qua của Thanh Hóa đã giảm xuống một cách rõ rệt; nếu nhƣ năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh chiếm 24,86% thì đến năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm xuống còn 9,90%.
- Về xã hội
Về chất lƣợng môi trƣờng sống, đến nay đã đƣợc cải thiện nhiều ở quy mơ rộng trong tồn tỉnh, song cịn ở mức trung bình. Số liệu thống kê tới năm 2014, cho thấy số lƣợng bác sĩ bình quân cho 1 vạn dân là 7,30 ngƣời; số giƣờng bệnh tính bình qn trên 1 vạn dân là 21,15 giƣờng; tỷ lệ trạm y tế cấp xã, phƣờng, thị trấn có bác sỹ chiếm 71,43%. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng năm 2005 là 32,3%, đến 2014 đã giảm xuống cịn 18,20%. Bƣớc đầu Thanh Hóa đã thực hiện đƣợc chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo và cho trẻ em dƣới 6 tuổi. Tỷ lệ sử dụng thuê bao điện thoại, tăng một cách chóng mặt; nếu nhƣ năm 2005, tỷ lệ máy điện thoại cho 1.000 dân là 42 (bình quân cả nƣớc là 121) thì đến năm 2010 phải tính bằng đơn vị số ngƣời sử dụng thuê bao di động là 1.905,3 ngƣời và đến năm 2014 thì tỷ lệ này đã lên đến 2.750,4 ngƣời. Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc dùng điện sinh hoạt là 99,2% (2010) đến nay đã đạt 100%. Các cơ sở phúc lợi xã hội nhƣ nhà văn hoá, trạm y tế đã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp. 56,5% phịng học đã đƣợc kiên cố hóa với tốc độ phát triển nhanh, mỗi năm tăng thêm 6%. Truyền hình đã phủ kín 100% các làng bản vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tồn tỉnh, nâng tổng số giờ phát sóng lên đến 4.298 giờ trong năm 2014, với đa dạng bằng nhiều thứ tiếng, trong đó có cả tiếng dân tộc và tiếng nƣớc ngồi. Tỷ lệ các phƣờng, xã có nhà văn hố, có bƣu điện đạt 100%; khoảng 87% số hộ gia đình có đời sống vật chất tinh thần nâng lên nhiều so với trƣớc. Tồn tỉnh đã có 76,0% (2014) hộ dân cƣ từ cấp thôn, bản, xã, phƣờng trở lên đạt chuẩn văn hóa. Các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, hoạt động thể thao, dân số kế hoạch hóa gia đình đã ln đƣợc chú trọng, góp phần làm nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân.
Để đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động, Thanh Hóa đã có sự chú trọng trong việc đào tạo nguồn lao động. Đến năm 2015, hệ thống đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh đã phát triển khá mạnh mẽ, bao gồm 2 trƣờng Đại học, 1 Phân viện Đại học, 1 cơ sở Đại học của trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 1 trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc, 1 trƣờng Chính trị, 11 trƣờng Cao đẳng (gồm: Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic, Cao đẳng Y tế Thanh Hóa, Cao đẳng Thể dục thể thao Thanh Hóa, Cao đẳng Tài ngun và Mơi trƣờng Miền Trung, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công thƣơng, Cao đẳng
54
Nơng Lâm Thanh Hóa, Cao đẳng nghề Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Thanh Hóa, Cao đẳng nghề Lilama 1, Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, Cao đẳng nghề Lam Kinh, Cao đẳng nghề An Nhất Vinh) và nhiều hệ thống trƣờng Trung cấp hệ trung ƣơng, địa phƣơng, trƣờng dạy nghề; các trung tâm dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm khuyến nông - khuyến ngƣ; các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên - dạy nghề cấp tỉnh, cấp tỉnh, các cơ sở dạy nghề khác và gần 1000 trung tâm học tập cộng đồng ở các xã, phƣờng, thị trấn. Kết quả đào tạo đã từng bƣớc tiếp cận với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, dần nâng cao đƣợc chất lƣợng nguồn nhân lực. [13]