Khái quát về huyện SiMa Cai và hệ thống chăm sóc y tế tại huyện SiMa Cai,

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm y tế với người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện si ma cai (Trang 48 - 63)

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT

2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo hiểm y tế tại huyện SiMa Cai, tỉnh Lào

2.2.1. Khái quát về huyện SiMa Cai và hệ thống chăm sóc y tế tại huyện SiMa Cai,

tỉnh Lào Cai

2.2.1. Khái quát về huyện Si Ma Cai và hệ thống chăm sóc y tế tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Ma Cai, tỉnh Lào Cai

* Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.

Si Ma Cai là huyện vùng cao, biên giới nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Lào Cai, là một trong các huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ. Tồn huyện có 7.468 hộ với 37.127 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 93,33%, trong đó dân tộc Mơng chiếm 78,5%, tỷ lệ hộ nghèo 16,35%, tỷ lệ cận nghèo là 11,6%, số hộ nghèo theo thu nhập là 1.182 hộ (chiếm 96,81% tỷ lệ hộ nghèo), nghèo đa chiều là 39 hộ (chiếm 3,19% tỷ lệ hộ nghèo), hộ cận nghèo là 866 hộ, dân cư phân bổ không đồng đều, sống rải rác ở các thôn, tổ dân phố trên địa bàn toàn huyện.

42

Huyện có biên giới với Trung Quốc với tổng chiều dài 9,212km, đường biên giới là dịng sơng Chảy, vết gãy của địa hình trong khối nơng vịm sơng Chảy.. Hai bên dịng sơng là các dãy núi cao, hiểm trở chia cắt đã tạo cho huyện Si Ma Cai có một địa thế chiến lược quan trọng trong phòng thủ chiến lược, giữ vững an ninh chủ quyền Quốc gia. Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 23.357,9 ha, địa hình đồi núi cao, bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn thường xuyên sạt lở đất đá, xói mịn vào mùa mưa. Đồng bào các dân tộc thiểu số sống chủ yếu dựa vào sản xuất Nơng - Lâm nghiệp là chính, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn. Hệ thống giao thông trong tương lai nối liền Si Ma Cai – Mường Khương, Si Ma Cai với Sín Mần tỉnh Hà Giang.

Huyện Si Ma Cai nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Lào Cai trong toạ độ địa lý từ 22o35’30” đến 22o44’00” độ vĩ Bắc và từ 104o06’30” đến 104o12’00” độ kinh Đơng; phía Đơng giáp huyện Sín Mần tỉnh Hà Giang, điểm cực Đơng thuộc xã Lùng Sui có toạ độ 22o40’30” độ vĩ Bắc 104o12’00” độ kinh Đơng; phía Bắc giáp huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai và huyện Mã Quan thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Điểm cực Bắc thuộc xã Nàn Sán có toạ độ 22o44’00” độ vĩ Bắc 104o07’30” độ kinh Đơng; phía Tây giáp huyện Mường Khương, ranh giới giữa hai huyện là dịng sơng Chảy với chiều dài 35km. Điểm cực Tây có tạo độ 22o38’00” độ vĩ Bắc 104o06’30” độ kinh Đơng; phía Nam giáp huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai). Điểm cực Nam thuộc xã Nàn Sín có toạ độ địa lý 22o35’30” độ vĩ Bắc 104o03’30” độ kinh Đơng.

Địa hình huyện Si Ma Cai thuộc khối nơng vịm sơng Chảy là vùng núi có tuổi cổ nhất so với nền cấu tạo Bắc bộ. Địa hình được kiến tạo bởi nhiều dải núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam thấp dần về hướng Bắc các dải núi về cơ bản được hình thành từ hai mạch núi chính.

Mạch núi trung tâm lãnh thổ huyện khởi nguồn từ hướng Đông Nam chạy qua đỉnh 1.800m, 1.630m chạy theo hướng Đông Bắc–Tây Nam. Đây là dải núi đặc trưng của địa hình Si Ma Cai về độ cao độ dài và mức độ chia cắt, dải núi này hình thành ranh giới tự nhiên giữa các xã Si Ma Cai, Sán Chải, Mản Thẩn, Cán Hồ, Quan Thần Sán và Sín Chéng.

Mạch núi khu Tây Bắc chạy theo hướng vịng cung với hướng chính là Đơng Bắc – Tây Nam tới địa giới hành chính xã Sín Chéng mạch núi chạy theo hướng Bắc tạo thành ranh giới giữa xã Thào Chư Phìn và xã Bản Mế.

43

Ngoài hai mạch núi khu Đơng Nam huyện được hình thành bởi phần cuối của dải núi nhỏ chạy từ huyện Bắc Hà thuộc hướng Đơng Bắc - Tây Nam.

Nhìn chung, địa hình huyện Si Ma Cai thuộc loại chia cắt mạnh theo chiều sâu, độ chia cắt từ 400 – 500m/km2, theo chiều ngang trên 2km/km2 xen lẫn giữa các dải núi cao với các thung lũng sâu nhỏ chiếm tỷ lệ không đáng kể và tập trung ở các khu vực ven sông Chảy. Độ cao từ 600 – 1.000m chiếm tỷ lệ cao trong phân bố độ cao của lãnh thổ. Các loại độ cao được phân bố trên cùng một lãnh thổ xã tạo ra sự đa dạng về khí hậu. Sự chia cắt mạnh của địa hình được thể hiện rõ nét ở phân cấp độ dốc: Độ dốc > 250 có diện tích khoảng 12.423,00ha chiếm 53% diện tích tự nhiên; độ dốc từ 15 – 250 khoảng 7.501,00ha chiếm 32% diện tích lãnh thổ; độ dốc từ 7 – 150 diện tích khoảng 3.330,00ha chiếm 14,20% diện tích tự nhiên; độ dốc từ 3 – 70 diện tích khoảng 167,00ha chiếm 0,70% diện tích tự nhiên; độ dốc < 30 chiếm tỷ lệ 0%.

Hệ thống thuỷ văn của huyện gồm hệ thống sông Chảy tiếp giáp với huyện Mường Khương và hệ thống các khe suối. Sông Chảy bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua địa phận huyện với tổng chiều dài khoảng 43 km, lịng sơng hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh ít có tác dụng trong giao thơng vận tải, trong sản xuất và dân sinh, lượng phù sa thấp do tốc độ dòng chảy lớn. Hệ thống khe suối: do ảnh hưởng của địa hình chia cắt, độ dốc lớn hình thành nhiều khe suối nhỏ, các khe suối to, nhỏ đều bắt nguồn từ dãy núi cao chảy xuống thung lũng. Đây là nguồn nước chính để phục vụ dân sinh, kinh tế cũng như mở mang đất canh tác của cộng đồng các dân tộc trong huyện. Kết cấu địa tầng vùng núi ảnh h- ưởng lớn đến chế độ nước các khe suối. Hiện tượng Caster và sự cạn kiệt về tài nguyên rừng làm cho chế độ nước mặt, nước ngầm về mùa khô đang ở mức báo động về môi trường sinh thái…

Huyện Si Ma Cai đa số là dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí thấp, họ sống chủ yếu bằng nghề nơng nghiệp là chính vì vậy tỷ lệ đói nghèo cao, thu nhập bình quân đầu người thấp. Theo thống kê điều tra đói ngheo năm 2013 thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo là 200.000 đồng đến 360.000 đồng, hộ cận nghèo là 400.000 đồng đến 500.000 đồng. Tuy nhiên các năm gần đây nhờ có sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của Trung ương, tỉnh thì kinh tế phát triển ổn định và đúng hướng; đến năm 2019, tỷ trọng ngành nông,

44

lâm nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất đã giảm từ 51,71% năm 2015 xuống còn 48,98%; tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ, du lịch từ 36,89% năm 2015, giảm xuống 36,07%; Tỷ trọng ngành Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng từ 11,3% năm 2015, lên 14,95%. Thu nhập bình quân năm 2019 là 28,4 triệu đồng/người/năm, dự kiến hết năm 2020 là 31,1 triệu đồng. Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nơng thơn mới được cấp ủy, chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm, tích cực chỉ đạo, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị; diện mạo đơ thị, nông thôn không ngừng được cải thiện; thu nhập của người dân tăng theo từng năm; tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả 05 phong trào thi đua. Thông qua công tác tuyên truyền, vận động đã tạo được sự đồng thuận cao của cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, phát huy được sức mạnh đồn kết, tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện, làm thay đổi căn bản quan điểm, cách nghĩ, cách làm của phần lớn cư dân nơng thơn, nhân dân tích cực tự nguyện hiến cơng lao động, đất đai, vật tư... góp phần đưa nhanh mục tiêu xây dựng nơng thơn mới về đích trước 02 năm. Đến nay, tồn huyện có 06/13 xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới (tăng 6 xã so với năm 2015, đạt 150 % MTNQ). Số tiêu chí nơng thơn mới hồn thành đến hết năm 2019 đạt 190 tiêu chí, đạt 14,61 tiêu chí/xã, cao hơn bình qn chung của tỉnh. Dự kiến đến hết năm 2020, các xã đạt 204 tiêu chí, bình qn 15,69 tiêu chí/xã. Tuy nhiên kinh tế - xã hội ở một số xã và một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn chậm phát triển; tập quán canh tác sản xuất còn lạc hậu, năng suất lao động thấp; thu nhập thấp, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; nguồn lực hỗ trợ cho đầu tư phát triển tuy có tăng nhưng so với u cầu cịn thấp; cơ sở hạ tầng cịn thiếu, giao thơng đi lại khó khăn, việc tiếp cận khoa học kỹ thuật và dịch vụ còn hạn chế; một bộ phận nhân dân còn thiếu đất sản xuất; chưa chủ động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm.

* Những bất cập hạn chế và nguyên nhân

Thủ trưởng một số đơn vị hành chính, sự nghiệp chưa thực sự quan tâm đến chính sách BHXH, BHYT, BHTN do đó chưa thực hiện trích nộp BHXH, BHYT, BHTN theo đúng quy định và không chỉ đạo kịp thời việc báo tăng, giảm lao động, tiền lương cho người lao động theo quy định.

45

Xuất phát từ việc điều tra, tổng hợp lập danh sách từ người dân, UBND các xã với nhiều những yếu tố đặc thù của vùng cao nên trong quá trình lập danh sách cịn sai sót, trùng lặp. Một bộ phận người dân trình độ nhận thức cịn hạn chế, chưa nắm bắt cũng như hiểu rõ về chế độ, quyền lợi của mình về chính sách BHXH, BHYT. Do khối lượng công việc chuyên môn phát sinh trong giai đoạn gần đây đối với ngành BHXH là rất lớn tạo nên nhiều áp lực trong cơng việc, bên cạnh đó việc bố trí, sắp xếp cơng việc đơi khi chưa thực sự khoa học cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc dành thời gian xuống cơ sở nắm bắt tình hình.

*Cơ quan bảo hiểm y tế tại Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

BHXH huyện Si Ma Cai là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Lào Cai đặt tại huyện, có chức năng giúp giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi BHXH, BHYT trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam và quy định của pháp luật.11

Nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH huyện Si Ma Cai:

1. Xây dựng, trình giám đốc BHXH tỉnh kế hoạch phát triển BHXH huyện dài hạn, ngắn hạn và chương trình cơng tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.

2. Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp.

3. Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia bảo hiểm theo phân cấp.

4. Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT đối với các tổ chức và cá nhân theo phân cấp.

5. Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp.

6. Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT theo phân cấp; từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYT không đúng quy định.

7. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo phân cấp.

46

8. Tổ chức ký hợp đồng với các cơ sở KCB có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chun mơn, kỹ thuật theo phân cấp; giám sát thực, hiện hợp đồng và giám sát việc cung cấp dịch vụ KCB, bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT.

9. Tổ chức ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân làm đại lý do UBND xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT ở xã, phường, thị trấn theo chỉ đạo, hướng dẫn của BHXH tỉnh.

10. Kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở KCB BHYT theo quy định của pháp luật.

11. Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng dẫn của BHXH tỉnh; tổ chức bộ phận tiếp nhận, trả kết quả giải quyết chế độ BHXH, BHYT theo cơ chế ''một cửa'' tại cơ quan BHXH huyện.

12. Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT theo quy định.

13. Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ BHXH, BHYT cho các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.

14. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội ở huyện, với các tổ chúc, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.

15. Đề xuất, kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra các tổ chúc và cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT.

16. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế dộ bảo hiểm, thủ tục thực hiện BHXH, BHYT khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức cơng đồn u cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

17. Quản lý và sử dụng cơng chức, viên chức, tài chính, tài sản của BHXH huyện.

47

18. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định.

Về tổ chức, biên chế BHXH huyện Văn Chấn bao gồm 14 người, đảm nhiệm các công việc của BHXH, BHYT trên địa bàn huyện nên một số cán bộ phải làm công tác kiêm nhiệm.

Trong quá trình hoạt động, BHXH huyện Si Ma Cai đã tích cực tham mưu cho UBND huyện trong công tác chỉ đạo triển khai thực hiện BHYT: Tham mưu cho UBND huyện ban hành 10 văn bản hướng dẫn các cơ quan, ban ngành, đơn vị sử dụng lao động, UBND các xã, thị trấn trong việc chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (nhất là công tác giao dịch hồ sơ điện tử, rà soát dữ liệu DK01, danh sách hộ gia đình tham gia và cấp thẻ BHYT năm 2015, Quyết định số 791/QĐ-UBND ngày 12/10/2015 của UBND huyện về việc Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức triển khai lập danh sách hộ gia đình và cấp thẻ BHYT trên địa bàn huyện Si Ma Cai năm 2016, Kế hoạch số 82/UBND-KH ngày 12/10 /2015 về việc tổ chức, triển khai việc lập danh sách hộ gia đình tham gia và cấp thẻ BHYT năm 2016. Ngồi ra cịn tham mưu cho UBND huyện ban hành nhiều công văn chỉ đạo, triển khai công tác BHYT trên địa bàn như công văn số 283/UBND-VX ngày 3/6/2014 về việc tăng cường công tác nộp BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, Công văn số 303/UBND-VX ngày 07/07/2015 của UBND huyện vể việc đôn đốc các đơn vị nộp tiền BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, Công văn số 304/UBND-VX ngày 07/07/2015 của UBND huyện vể việc thực hiện thủ tục tham gia BHYT hộ gia đình, Cơng văn số 353/UBND- VX ngày 11/8/2015 của UBND huyện vể việc thực hiện công tác đổi thẻ BHYT từ mẫu cũ sang mẫu mới, Công văn số 485/UBND-VX ngày 26/10/2015 của UBND huyện về việc lập danh sách hộ gia đình tham gia và cấp thẻ BHYT năm 2016.12

2.2.2. Một số kết quả đạt được trong việc thực hiện bảo hiểm y tế ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Một là, số lượng tham gia và công tác phát triển đối tượng tham gia

BHYT có xu hướng gia tăng. Thực hiện Quyết định số 699/QĐ-BHXH ngày

26/6/2013 của BHXH tỉnh Lào Cai về Ban hành chương trình hành động của

48

BHXH tỉnh thực hiện Nghị Quyết 21-NQ/TW và các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm được giao, BHXH huyện Si Ma Cai đã nghiêm túc triển khai và tập trung thực hiện chế độ chính sách BHYT, nhất là việc tập trung khai thác, mở rộng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm y tế với người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện si ma cai (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)