Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm bảo hiểm y tế

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm y tế với người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện si ma cai (Trang 77 - 83)

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT

3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo hiểm y tế vớ

3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm bảo hiểm y tế

Trong những năm qua công tác kiểm tra thực hiện pháp luật BHYT

trên địa bàn huyện với số lượng các cuộc kiểm tra đạt, vượt kế hoạch được giao. Biện pháp khởi kiện để thu nợ BHYT cũng đã được thực hiện nhưng chưa thực sự chủ động và không đem lại hiệu quả bởi chỉ áp dụng đối với các cơ sở khơng cịn khả năng chi trả. Trong khi đó trên thực tế vẫn còn những vi phạm pháp luật về BHYT, còn hiện tượng lạm dụng BHYT, chỉ định và thanh tốn ngồi danh mục. BHXH huyện cần tích cực phối hợp với Phòng Y tế và các phòng ban hữu quan tổ chức kiểm tra tại các cơ sở y tế. Ngoài ra, cần mạnh dạn áp dụng các biện pháp phạt vi phạm pháp luật về BHYT, tạo nên ý thức chấp hành pháp luật BHYT cho cán bộ, người dân đồng thời hạn chế các thiệt hại cho BHYT.

71

KẾT LUẬN

Cũng như các quốc gia trên thế giới, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân, quan tâm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm y tế phát huy được các nguồn lực xã hội, thể hiện được mục đích và ý nghĩa nhân văn của bảo hiểm y tế, đóng góp quan trọng vào thực hiện an sinh xã hội. Trên cơ sở đó, pháp luật Việt Nam hiện hành đã xây dựng được hệ thống các quy định về bảo hiểm y tế tương đối đầy đủ và ngày càng tiến bộ so với trước đây. Sau gần 30 năm, pháp luật bảo hiểm y tế đã khẳng định được vai trò quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nước ta. Tuy nhiên để phù hợp với xu thế chung, những thay đổi về đặc điểm của đời sống xã hội và điều kiện lao động sản xuất ngày nay, cần tiếp tục có sự nghiên cứu, hồn thiện.

Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai là một huyện miền núi phía Bắc nước ra, nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, chính sách bảo hiểm y tế lại càng có ý nghĩa quan trọng, được Đảng bộ và chính quyền đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội huyện Si Ma Cai đã có nhiều cố gắng, khắc phục các khó khăn, triển khai chính sách bảo hiểm y tế trên địa huyện với kết quả ngày càng tích cực hơn, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế tăng dần gần xấp xỉ mức bình qn tồn tỉnh và vượt tỷ lệ bao phủ trung bình của cả nước, công tác khám chữa bệnh BHYT cũng được cải thiện và ngày càng được nhân dân tin tưởng. Với nguồn nhân lực còn hạn chế, phải quản lý số lượng tham gia bảo hiểm lớn tại địa bàn rộng, địa hình miền núi khó khăn và đa dạng về văn hóa, ngơn ngữ, trình độ dân trí của các dân tộc, việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tại địa bàn vẫn cịn nhiều tồn tại. Đó là các tồn tại trong việc đảm bảo tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế theo mục tiêu đề ra, chất lượng công tác khám, chữa bệnh, tình trạng nợ đọng bảo hiểm y tế.

Từ việc nghiên cứu về những vấn đề lý luận cũng như thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế ở nước ta và thực tiễn thực hiện pháp luật pháp luật bảo hiểm y tế với người dân tộc thiểu số tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai luận văn đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế theo hướng mở rộng phạm vi bảo vệ của pháp luật bảo hiểm y tế tiến tới độ bao phủ toàn dân, bổ sung các chế độ, nâng cao quyền lợi của người dân tộc thiểu số thụ hưởng bảo hiểm y tế,... Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về

72

bảo hiểm y trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, cần sự chủ động, tích cực của Bảo hiểm xã hội huyện Si Ma Cai, sự phối hợp tích cực của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc triển khai, hướng dẫn thi hành pháp luật; các cơ quan, đơn vị trong công tác truyền thông, thanh tra, kiểm tra. Các giải pháp đưa ra nếu được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất và có quyết tâm cao, chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả thực trong việc thực hiện pháp luật bảo hiểm y tế nói chung và người dân tộc thiểu số nói riêng trên địa bàn huyện.

73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020

2. Chỉ thị 38-CT/TW ngày 7/9/2009 về “Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới”

II. Văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật Bảo hiểm y tế năm 2008

2. Luật sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm y tế năm 2014

3. Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số Điều của Luật bảo hiểm y tế

4. Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế

5. Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/11/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam

6. Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 Bộ Y tế, Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế,

7. Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành danh mục và tỷ

lệ, điều kiện thanh tốn hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế

III. Sách tham khảo, chuyên khảo, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn

1. Trường Đại học kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật ASXH, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

3. Nguyễn Hiền Phương (2013), Pháp luật bảo hiểm y tế một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

74 pháp luật BH

5. Y tế ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

6. Nguyễn Hiền Phương (2008), “Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về ASXH ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Khánh Linh (2013), “Đánh giá Luật BHYT sau 3 năm thực hiện”,

Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

8. Phạm Thị Vy Linh (2014), “Pháp Luật BHYT ở Việt Nam hiện nay”, Luận

văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

9. Phan Diệu Linh (2015), “Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc từ thực tiễn thi hành tại tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Đỗ Văn Hưởng (2016), “Pháp luật về BHYT ở Việt Nam từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội.

11. Chính phủ (2013), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT giai đoạn 2009-2012, Hà Nội.

12. Viện nghiên cứu lập pháp (2014), “BHYT tồn dân – Thực trạng và kiến nghị”, Văn phịng Quốc hội, Hà Nội.

13. Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết quả nghiên cứu khả năng thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

14. BHXH Việt Nam, Bài tham luận về kết quả thực hiện Đề án Thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012 – 2015 và 2020, Hà Nội.

15. Sở y tế tỉnh Lào Cai, Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Lào Cai.

16. BHXH huyện Si Ma Cai, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020.

III. Bài tạp chí khoa học

75 khỏe và đời sống, năm 2016.

2. Nguyễn Thị Lan Anh (2016), “Nỗ lực triển khai Chính phủ điện từ trong lĩnh vực BHXH, BHYT”, Tạp chí BHXH kỳ I tháng 4/2016.

3. Tuệ Anh (2015), “Cần thực hiện biện pháp mạnh ngăn ngừa và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 5/2015.

4. Tuệ Anh (2016), “Thực hiện tin học hóa trong khám, chữa bệnh và thanh tốn BHYT: góp phần đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người tham gia BHYT”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 6/2016.

5. Thái Dương (2015), “Giao dịch điện tử về BHXH, BHYT: Bước tiến mới

trong công tác cải cách hành chính 2015”, Tạp chí BHXH kỳ I tháng 1/2015.

6. Thái Dương (2015), “Chính sách BHYT – thắp sáng những niềm tin”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 6/2015.

7. Thái Dương (2016), “BHYT toàn dân – giải pháp giúp người dân tránh “bẫy nghèo””, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 5/2016.

8. Lê Công Minh Đức (2015), “BHYT tạo nguồn lực phát triển y tế cơ sở”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 5B/2015.

9. Minh Đức (2016), “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khám, chữa bệnh và thanh tốn BHYT”, Tạp chí BHXH kỳ I tháng 8/2016. 10. Đan Hà (2015), “Thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng

khám, chữa bệnh BHYT”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 2/2015.

11. Huy Hoàng (2016), “Đảm bảo thời hạn sử dụng thẻ BHYT của người cận

nghèo”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 4/2016.

12. Huy Hoàng (2016), “Thống nhất giá dịch vụ và tạo thuận lợi trong khám, chữa bệnh: Giải pháp hữu hiệu thực hiện BHYT toàn dân”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 6/2016.

13. Hải Hồng (2015), “BHXH Việt Nam – Mơ hìnho ó nhiều kinh nghiệm tốt

trong tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT”, Tạp chí BHXH kỳ II tháng 6/2015.

76

14. Nguyễn Hữu Nghị (2015), “Quyền lợi của người tham gia BHYT có nhiều điểm mới”, Tạp chí BHXH kỳ I tháng 8/2015.

IV. Website

1. http://www.vietnamplus.vn/hien-con-17-trieu-nguoi-dan-chua-tham-gia- the-bao-hiem-y-te/428908.vnp

2. http://bhxhlaocai.vn/Content/43-BHXH-HUYEN-SI-MA-CAI.aspx

3. http://baolaocai.com.vn/12/111058/Si- Ma- Cai

_huong_toi_muc_tieu_giam_ngheo_ben_vung.htm 4. http://bhxhlaocai.vn/Content/1389-Laocai-Quyet-tam-phan-dau-tren-905- nguoi-dan-tham-gia-BHYT-vao-nam-2020.aspx 5. http://suckhoedoisong.vn/thao-go-vuong-mac-trong-kham-chua-benh-bhyt- linh-vuc-y-duoc-co-truyen-n132574.html 6. https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/hoat-dong-bhxh-viet- nam.aspx?ItemID=8519&CateID=52 7. http://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-truong-y-te-bi-truy-vi-quy-bao-hiem-y-te- tham-hut-5000-ty-dong-20170301142431371.htm 8. http://suckhoedoisong.vn/thao-go-vuong-mac-trong-kham-chua-benh-bhyt- linh-vuc-y-duoc-co-truyen-n132574.html 9. http://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-truong-y-te-bi-truy-vi-quy-bao-hiem-y-te- tham-hut-5000-ty-dong-20170301142431371.htm 10. http://simaci.laocai.gov.vn/#

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm y tế với người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện si ma cai (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)