5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Khung tiến trình thực hiện đề tài
Hình 2.1 Khung tiến trình thực hiện đề tài
2.2.2 Phương pháp cụ thể áp dụng trong nghiên cứu
- Phƣơng pháp tổng quan tài liệu (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 1) Đây là phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tổng quan tài liệu, sẽ dựa vào chủ yếu từ kinh nghiệm và kiến thức của các chuyên gia, các cán bộ trực tiếp tham gia thực hiện đề tài. Nguồn tài liệu sẽ đƣợc sử dụng trực tiếp từ thƣ viện điện tử trực tuyến của các trƣờng đại học và các thu viện, từ các nguồn tài liệu trên mạng internet, từ thƣ viện của Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Công nghiệp TP.HCM, Viện
MT&TN và các cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý (Sở ban ngành, nhất là Sở TN&MT, Sở KH&CN,...)
- Các phƣơng pháp phục vụ công tác đánh giá hiện trạng ô nhiễm và tác động môi trƣờng (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 3)
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu về hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng, hiện trạng phân bố:
Đây là phƣơng pháp quan trọng nhằm tạo ra số liệu chính xác và thực tế về hiện trạng làng nghề. Đề tài thực hiện khảo sát thực địa kết hợp sử dụng phiếu điều tra, quay phim, chụp ảnh, phỏng vấn tại hiện trƣờng của các đối tƣợng nghiên cứu chính (các hộ dân trong các làng nghề, chính quyền các địa phƣơng có liên quan, các chuyên gia và các cán bộ quản lý,… nhằm thu thập và xử lý các số liệu về hoạt động sản xuất TTCN tại các làng nghề, hiện trạng ô nhiễm, hiện trạng công tác bảo vệ môi trƣờng, hiện trạng ý kiến của cộng đồng dân cƣ, cán bộ, công nhân... trên địa bàn thuộc các đối tƣợng nghiên cứu và những ngƣời liên quan khác trong các ban ngành của các địa phƣơng. Cách tiếp cận nhằm thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau: - Bƣớc 1: Liên hệ các Sở ban ngành (chủ yếu Sở NN&PTNT, Sở Công Thƣơng, Sở TN&MT) của TP.HCM để tổng hợp số liệu tổng quát về hiện trạng làng nghề tại địa phƣơng;
- Bƣớc 2: Thông qua sự giới thiệu, hƣớng dẫn của các Sở ban ngành trên tiếp cận cán bộ quản lý địa phƣơng tại các quận/huyện, phƣờng/xã và làng nghề để khảo sát; - Bƣớc 3: Kết hợp với cán bộ quản lý địa phƣơng khảo sát, đo đạc thực địa kết hợp chụp hình, quay phim, lấy mẫu,...
+ Phƣơng pháp điều tra khảo sát các nguồn thải, lấy mẫu tại một số các làng nghề tiêu biểu trên địa bàn TP.HCM:
Việc điều tra và khảo sát thực địa giúp nắm bắt thực tế tình hình phát triển kinh tế, xã hội của huyện; sự phát triển của các ngành nghề nông thôn trên địa bàn; đánh giá
sơ bộ hiện trạng môi trƣờng tại khu vực sản xuất bánh tráng; đồng thời nắm bắt đƣợc quy mơ, quy trình sản xuất, mức tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu và mức độ phát thải để đánh giá hoạt động sản xuất. Việc điều tra, khảo sát đƣợc thực hiện tại các khu vực sản xuất, các cơ sở sản xuất và các hộ dân xung quanh cơ sở sản xuất. + Phƣơng pháp phân tích chất lƣợng mơi trƣờng:
Việc đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu tuân thủ các yêu cầu đã đƣợc chuẩn hóa theo ISO 17025:2005 tại phịng thí nghiệm. Đây là các phịng thí nghiệm có đầy đủ trang thiết bị, hồn tồn đáp ứng các u cầu phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng môi trƣờng và đã đƣợc cơ quan chức năng công nhận. Qua kết quả phân tích sẽ đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng tại các khu vực sản xuất bánh tráng, từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ mơi trƣờng trong q trình sản xuất.
- Phƣơng pháp khác:
+ Phƣơng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm, rút ra đƣợc từ các phƣơng pháp chuẩn của thế giới (UNEP, WHO, IPPC,…) và từ các cơng trình, đề tài và chuyên gia nghiên cứu khoa học (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 3).
+ Phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh tải lƣợng phát thải các chất thải giữa các nhóm ngành/lĩnh vực trên địa bàn các đối tƣợng nghiên cứu của đề tài và các đối tƣợng nghiên cứu tƣơng tự đã thực hiện tại các địa phƣơng khác (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 3).
+ Phƣơng pháp lập bảng liệt kê, nhằm liệt kê các ngành sản xuất có nguồn phát thải các loại chất thải từ các làng nghề thủ công và khu vực sản xuất TTCN khác (không thuộc các đối tƣợng là các làng nghề) (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 3).
+ Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến cán bộ nghiên cứu và quản lý của các cơ quan khoa học, viện nghiên cứu, cơ quan QLMT (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 4).
Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong nƣớc (checklist, mô tả tác động, bản đồ, so sánh…), và các phƣơng pháp xây dựng và đánh giá mạng lƣới quan trắc theo yêu cầu chung của Bộ TN&MT.
+ Phƣơng pháp triển khai mơ hình thí điểm (Áp dụng chủ yếu cho các nội dung ở Chƣơng 4)
Gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tiếp cận đối tƣợng
Học viên thực hiện đề tài tiếp cận chính quyền địa phƣơng, trao đổi và phổ biến về mục đích, ý nghĩa của đề tài và sự cần thiết phải triển khai mơ hình. Học viên hiện phối hợp với UBND phƣờng/xã và các trƣởng khu phố/ấp, tổ trƣởng làng nghề tiến hành tổng hợp danh sách các hộ làm nghề kèm theo các thông tin cơ bản.
Bƣớc 2: Thành lập TTQ
Từ danh sách các hộ trên, học viên phối hợp với chính quyền địa phƣơng tổ chức họp phổ biến để thành lập mơ hình và lựa chọn danh sách các thành viên trong TTQ. Các thành viên trong TTQ do UBND đề xuất với sự đồng ý của các hộ làm nghề.
Bƣớc 3: Vận hành mơ hình
Sau khi đã có quyết định thành lập TTQ BVMT do UBND xã ban hành, tổ chức họp để triển khai các nội dung, chƣơng trình mà TTQ BVMT phải thực hiện trong thời gian tới với sự tham gia góp ý của chính quyền địa phƣơng và đại diện các hộ làm nghề.
Bƣớc 4: Duy trì mơ hình
Đề xuất các giải pháp liên quan đến kinh phí để duy trì mơ hình. Các nguồn kinh phí có thể từ ngân sách nhà nƣớc, thu phí, hỗ trợ,…
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ