5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1 Hiện trạng chất lƣợng và tác động môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn
3.1.1.3 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý chất thải
- Nƣớc thải
Nƣớc thải phát sinh tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM hiện nay hầu hết đều chƣa có biện pháp thu gom và xử lý đúng quy định. Tính đến thời điểm thực hiện đề tài mới chỉ có Hợp Tác Xã bánh tráng Phú Hịa Đơng có hệ thống xử lý nƣớc thải
với cơng suất 10 m3/ngày đêm để xử lý nƣớc thải từ hoạt động sản xuất bánh tráng, còn lại đa số nƣớc thải đƣợc xả ra môi trƣờng mà chƣa qua biện pháp xử lý nào. Công tác xử lý nƣớc thải tại các làng nghề chủ yếu trên địa bàn TP.HCM nhƣ Hình 3..
Hình 3.10 Hiện trạng cơng tác thu gom, xử lý nƣớc thải tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM
- Khí thải
Hiện nay các làng nghề trên địa bàn TP.HCM có phát sinh khí thải hầu nhƣ chƣa có bất kỳ biện pháp xử lý nào do chi phí đầu tƣ các hệ thống xử lý khí thải rất cao. Khí thải chủ yếu đƣợc thốt ra ngồi mơi trƣờng qua ống khói cao.
- Chất thải rắn – Chất thải nguy hại
Hiện nay do hệ thống thu gom rác tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM chƣa hoàn thiện nên chỉ một phần chất thải rắn tại các khu vực trung tâm đƣợc thu gom, còn tại các khu vực chƣa có mạng lƣới thu gom, ngƣời dân tự xử lý bằng cách đốt, chôn lấp hoặc vứt bừa bãi ra mơi trƣờng. Bên cạnh đó các loại rác thải hầu nhƣ chƣa đƣợc phân loại. Công tác thu gom và xử lý CTR tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM đƣợc trình bày trong Hình 3..
Sơng, suối Nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc đen
Bể tự hoại
Nƣớc xám
Cống thốt
Hình 3.11 Cơng tác thu gom và xử lý CTR tại các làng nghề ở TP.HCM Trong quá trình sản xuất tại các làng nghề, một số loại chất thải rắn sản xuất đƣợc tái sử dụng cho các mục đích khác nhƣ: cặn bã từ nhóm nghề sản xuất tinh bột đƣợc dùng làm thức ăn cho heo, CTRSX của nhóm nghề đan đát đƣợc tận dụng để đun nấu,...
Riêng đối với chất thải nguy hại, đây là một khái niệm khá mới lạ đối với các ngƣời dân ở khu vực nông thôn tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM. Hầu nhƣ CTNH phát sinh tại các làng nghề đều chƣa đƣợc phân loại, thu gom và xử lý đúng quy định. Các loại CTNH đƣợc thải bỏ và xử lý lẫn chung với CTR sinh hoạt và sản xuất (đốt, thải bừa bãi, chôn lấp).
Khu vực chƣa có hệ thống thu gom Khu vực có hệ thống thu gom Điểm tập trung Xe vận chuyển Khu vực xử lý rác Chất thải rắn
3.1.2 Hiện trạng phát thải vào môi trường
3.1.2.1 Hiện trạng phát thải vào môi trường nước
Theo báo cáo “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững tại các làng nghề khu vực nông thôn trên địa bàn TP.HCM” 0 do GS.TS Lê Thanh Hải làm chủ nhiệm, hiện trạng phát thải nƣớc thải tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM nhƣ sau:
- Lƣu lƣợng
Nhóm các làng nghề chăn nuôi thủy sản phát sinh nƣớc thải nhiều nhất với khoảng 1.688 m3/ngày, kế đến là nhóm các làng nghề chế biến thực phẩm khoảng 1.153 m3/ngày, nhóm các làng nghề gây trồng sinh vật cảnh đứng thứ 3 với khoảng 686 m3/ngày, các nhóm làng nghề cịn lại phát sinh rất ít hoặc khơng phát sinh nƣớc thải.
- Tải lƣợng:
Tải lƣợng ô nhiễm trong nƣớc thải phát sinh tại các làng nghề thuộc nhóm chế biến thực phẩm là cao nhất với tải lƣợng COD khoảng 1.643,6 kg/ngày, BOD khoảng 716,2 kg/ngày, TSS khoảng 404,5 kg/ngày, nhóm nghề chăn ni thủy sản đứng thứ 02 với tải lƣợng COD khoảng 268,9 kg/ngày, BOD khoảng 107,6 kg/ngày, TSS khoảng 251,9 kg/ngày, kế đến là nhóm nghề gây trồng sinh vật cảnh với tải lƣợng COD khoảng 29,5 kg/ngày, BOD khoảng 15,4 kg/ngày, TSS khoảng 59,0 kg/ngày, các nhóm nghề cịn lại phát sinh rất ít.
3.1.2.2 Hiện trạng phát thải vào mơi trường khơng khí
Theo kết quả điều tra khảo sát trên địa bàn TP.HCM chỉ có một số làng nghề có sử dụng nhiên liệu đốt trong quá trình sản xuất đó là làng nghề sản xuất bánh tráng, làng nghề sản xuất bánh hủ tiếu và làng nghề gia công chổi lơng gà. Trong đó làng nghề sản xuất bánh tráng phát sinh khí thải thiều nhất do sử dụng nhiều nhiên liệu nhất (chủ yếu là củi) để vận hành lò hơi hấp bánh tráng tại các cơ sở bán tự động.
Trong các làng nghề trên địa bàn TP.HCM thì làng nghề sản xuất bánh tráng Phú Hịa Đơng có sử dụng nhiên liệu đốt (chủ yếu là củi) để vận hành lò hơi nên phát sinh khí thải nhiều nhất. Còn các làng nghề còn lại phát sinh rất ít hoặc hầu nhƣ khơng phát thải khí thải.
3.1.2.3 Hiện trạng phát thải chất thải rắn
Tổng khối lƣợng chất thải rắn phát sinh tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM khoảng 46 tấn/ngày trong đó chất thải rắn sản xuất chiếm 91%, chất thải rắn sản xuất chiếm 6,65% và chất thải nguy hại chiếm 3,35% 0.
3.1.3 Đánh giá tác động môi trường từ các nguồn thải
3.1.3.1 Tác động từ các nguồn nước thải
Tác động của các thông số ô nhiễm đặc trƣng trong nƣớc thải phát sinh tại các hộ sản xuất bánh tráng đƣợc thể hiện trong Bảng 3.3
Bảng 3.3 Mô tả tác động của các thông số ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc
STT Thông số Tác động môi trƣờng
1 pH
Giá trị pH quyết định tính kiềm hay acid của nƣớc, ảnh hƣởng đến hệ sinh thái nƣớc. Nƣớc thải từ q trình sản xuất thƣờng có giá trị pH khơng trung tính, cao hoặc thấp tùy từng loại hình.
2 TSS
Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng làm cho nƣớc có độ đục cao, ảnh hƣởng đến sự truyền ánh sáng cung cấp cho quá trình quang hợp của thực vật dƣới nƣớc, cản trở sự hòa tan oxy vào trong nƣớc, gây thiếu oxy cho hô hấp của sinh vật dƣới nƣớc, làm chậm lại quá trình tự làm sạch của môi trƣờng. Hàm lƣợng TSS xuất hiện hầu hết trong nƣớc thải các loại hình sản xuất.
3 COD, BOD5
Nồng độ COD và BOD5 trong nƣớc thể hiện nhu cầu oxy cần cung cấp cho q trình oxy hóa hóa học và oxy hóa sinh học các chất hữu cơ có trong nƣớc. Nồng độ COD cao chứng tỏ nƣớc bị ô nhiễm hữu cơ. Thông số này không chỉ phụ thuộc vào hàm lƣợng chất hữu cơ có trong nƣớc mà các giá trị pH, độ mặn hay hàm lƣợng TSS cũng làm tăng nồng độ COD. Hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc cao có thể gây mùi hơi thối do q trình phân hủy, là điều kiện cho các vi sinh vật có hại phát triển. Nƣớc thải từ các làng nghề hầu hết đều có chứa chất hữu cơ.
4 Nitơ, photpho
Đây cũng là những thông số đặc trƣng cho sự ô nhiễm hữu cơ trong nƣớc, là những sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ. Các sản phẩm của q trình nitrat hóa cho biết nƣớc mới bị ô nhiễm hay đã bị ô nhiễm từ lâu. Phopho trong nƣớc thải thƣờng tồn tại ở dạng PO43-, là thành phần chính của ATP hay ADP trong cơ thể sinh vật. Hàm lƣợng nitơ photpho cao là yếu tố kích thích co sự tăng trƣởng mạnh các loài phiêu sinh vật dẫn đến hiện tƣợng phú dƣỡng hóa. Bên cạnh đó, phot phat khơng đƣợc phân hủy thành dạng khí mà tích tụ trong bùn đáy, bùn thải của hệ thống xử lý nƣớc thải. Nitơ và photpho có chứa trong nƣớc thải chăn ni.
5 Vi sinh
Vi sinh ln có mặt trong các loại nƣớc thải thậm chí trong nguồn nƣớc sạch. Tuy nhiên có vi sinh có lợi cũng có vi sinh có hại, một số loại vi sinh là chỉ thị cho sự ô nhiễm nhƣ E.Coli, Coliform và một số vi sinh vật gây bệnh. Các loại vi sinh thƣờng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời, gây ra các bệnh về đƣờng tiêu hóa, hơ hấp…Vi sinh vật tồn tại và phát triển nhờ có mơi trƣờng sống nhiều chất dinh dƣỡng. Do vậy, sự ô nhiễm hữu cơ là điều kiện co sự sinh sôi nảy nở của các vi sinh vật có hại.
3.1.3.2 Tác động từ các nguồn khí thải
Các chất ơ nhiễm có trong khí thải phát sinh tại làng nghề chủ yếu từ quá trình đốt củi, than và chăn ni (chỉ có tại các hộ có kết hợp chăn ni) và tác hại của chúng đƣợc thể hiện trong Bảng 3.4.
Bảng 3.4 Các tác hại của các chất khí trong các nguồn phát sinh khí thải
Stt Thơng số Các tác hại
1 Bụi
Kích thích hơ hấp, xơ hố phổi, ung thƣ phổi.
Gây tổn thƣơng da, giác mạc mắt, bệnh ở đƣờng tiêu hoá. Bụi sinh ra với nồng độ lớn có thể làm ảnh hƣởng đến hệ thực vật khu vực xung quanh, gây cản trở khả năng quang hợp của cây, làm cây khơ héo, giảm năng suất.
2 Khí axít (SOx, NOx).
Gây ảnh hƣởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu.
SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu.
Tạo mƣa axít ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng.
Tăng cƣờng q trình ăn mịn kim loại, phá hủy vật liệu bê tơng và các cơng trình nhà cửa.
Ảnh hƣởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ơzơn.
SO2 gây ra kích thích mạnh, làm giảm thị giác, góp phần gây ra bệnh hơ hấp, tim, tăng tỉ lệ tử vong cho con ngƣời.
3 Oxyt cacbon (CO)
Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin. Khi tiếp xúc với khí CO ở nồng độ 92 mg/m3 CO sẽ làm cho 15% lƣợng hemoglobin trong máu mất khả năng vận chuyển oxi, làm khoảng 20% số ngƣời khó thở, 15% bị choáng váng, 30% bị đau đầu và gần nhƣ 100% số ngƣời có mặt tại đó cảm thấy khó chịu muốn rời đi nơi khác. Khí CO gây ra chứng khó chịu khi có nồng độ cao.
Khí Cacbon monoxít có mặt trong khí quyển có thể là ngun gây ra các vấn đề về thể chất con ngƣời, nó khơng gây tử vong nhƣng nó gây ra các chứng nhƣ nhức đầu, giảm thị lực, giảm khả năng xác định không gian và thời gian, làm giảm khả năng hoạt động của cơ bắp và làm oxi trong máu. Các hemoglobin có khả năng hấp thụ khí CO lớn gấp 200 lần khả năng hấp thụ khí O2 làm giảm lƣợng oxi trong máu.
Trong khí quyển nếu CO có nồng độ 35mg/m3 (30ppm) thì tƣơng mất một pint máu (1pint = 1/8 galơng). Nói cách khác 1pint máu này hấp thụ CO và khơng cịn khả năng hấp thụ oxi trong máu. Điều này có thể gây nghiêm trọng cho con ngƣời về các chứng thiếu máu, bệnh tim và các chứng bệnh về đƣờng hô hấp.
4 Khí cacbonic (CO2)
Gây rối loạn hơ hấp phổi. Gây hiệu ứng nhà kính.
Stt Thông số Các tác hại
Tác hại đến hệ sinh thái. 5 Hydrocarbons
(THC)
Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhƣợc, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có khi gây tử vong.
6 Khí NH3
NH3 là một chất khí gây kích thích đƣờng hơ hấp, có mùi khai đặc trƣng, có khả năng gây ngạt. Khi NH3 có nồng độ cao trong khí quyển có thể gây tồn thƣơng vùng mắt, khó thở ... ở nồng độ quá cao có thể gây chết ngƣời.
7 Khí H2S
Là một chất khí có tính tẩy màu và có mùi trứng thối rất khó chịu thậm chí cả ở nồng độ thấp.
H2S là khí có màu lục, dễ lan truyền trong khơng khí và có mùi trứng thối đặc trƣng.
H2S đƣợc oxy hóa nhanh chóng để tạo thành các sulfat, các hợp chất có độc tính thấp hơn.
H2S ức chế men Cytochromoxydaza (men hơ hấp WARBURG) cho nên có tác động mạnh tới hệ hơ hấp. Ngay ở nồng độ thấp, H2S có tác dụng kích thích lên mắt và đƣờng hơ hấp. Khi tiếp xúc kéo dài sẽ làm giảm khứu giác, nhất là tiếp xúc ở nồng độ cao sẽ làm tê liệt khứu giác.
H2S ở nồng độ 5 ppm gây nhức đầu khó chịu, ở nồng độ 500 ppm có thể gây tử vong.
Gây ra chứng đau đầu, viêm kết mạc, mất ngủ, đau mắt. Với nồng độ cao có thể làm cản trở sự vận chuyển oxi, tác động lên các tế bào, nhiễm độc enzim, làm hƣ hại các mơ thần kinh.
8 Khí CH4
Khí CH4 là sản phẩm cuối cùng của q trình lên men kỵ khí. Nó ít gây độc hại, nếu chỉ tồn tại ở một nồng độ thấp hơn khả năng có thể phát cháy. Mối đe dọa chủ yếu nhất liên quan đến khí sinh ra là vấn đề cháy nổ khi CH4 tồn tại ở nồng độ 5 - 15%.
Mêtan là loại khí khơng độc nhƣng rất dễ cháy trong khơng khí và nguy hiểm nhất là có thể nổ. Tuy nhiên, mêtan chỉ nổ khi nồng độ của nó trong khơng khí đạt từ 5-6% đến 14-16% và gặp lửa. Đặc biệt nổ mạnh nhất khi nồng độ này đạt 9,5%. Còn khi lƣợng mêtan đã lớn hơn 16%, thì hỗn hợp khí chứa mêtan khơng nổ mà chỉ duy trì sự cháy trong điều kiện có lửa và ơxy.
9 Tiếng ồn
Tiếng ồn ảnh hƣởng nhiều nhất tới sức khỏe con ngƣời. Độ ồn gây ra trạng thái mệt mỏi, khó chịu, làm giảm khả năng tập trung dễ dẫn đến tai nạn lao động.
10 Mùi hôi Gây khó chịu, nhức đầu, chống váng.
3.1.3.3 Tác động từ chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt nhƣ thức ăn thừa, pin, giấy, nylon... và chất thải chăn nuôi, chất thải làm nghề khi thải vào môi trƣờng không phân hủy hay phân hủy làm tăng nồng độ các chất dinh dƣỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại,... làm ô
nhiễm nguồn nƣớc, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, các sinh vật thủy sinh trong nƣớc hay tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển là nguyên nhân của các dịch bệnh.
Bảng 3.5 Một số tác hại của các chất phát sinh từ việc phân hủy rác thải
Stt Thông số ô
nhiễm Tác hại của các chất
1
Các hợp chất chứa lƣu huỳnh: H2S,
mercaptan…
Sinh ra do những chất hữu cơ có chứa lƣu huỳnh bị phân hủy bởi vi sinh vật, gây ô nhiễm mùi hơi.
Khi hít thở một lƣợng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan,... thì có thể gây độc cấp tính, gây thiếu ơxy đột ngột và có thể dẫn đến tử vong do ngạt. Bệnh nhân nhiễm độc có các dấu hiệu thƣờng gặp là buồn nơn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khơ có mùi hơi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ và giảm thị lực.
Nếu thƣờng xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dƣới mức gây độc cấp tính có thể gây nhiễm đơc mãn tính. Các triệu chứng có thể xuất hiện là : suy nhƣợc, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thƣờng, khó tập trung, mất ngủ, viêm phế quản mãn tính...
2 CO2
Bình thƣờng CO2 trong khơng khí sạch chiếm tỉ lệ thích hợp là 0,003 – 0,006% có tác dụng kích thích trung tâm hơ hấp làm thúc đẩy q trình hơ hấp của sinh vật. Tuy vậy, nếu nồng độ CO2 trong khơng khí lên tới 50 – 110 mg/l thì sẽ làm ngừng hơ hấp sau 30 phút – 1 giờ. Nồng độ tối đa cho phép của CO2 là 0,1%.
3 Các chất hữu cơ Giảm nồng độ ơxy hồ tan trong nƣớc Ảnh hƣởng đến tài nguyên thủy sinh
4 Khí CH4
Khí CH4 là sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men kỵ khí. Nó ít gây độc hại, nếu chỉ tồn tại ở một nồng độ thấp hơn khả năng có thể phát cháy. Mối đe dọa chủ yếu nhất liên quan đến khí sinh ra là vấn đề cháy nổ khi CH4 tồn tại ở nồng độ 5 - 15%.
5 Các vi khuẩn gây bệnh
Nƣớc có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thƣơng hàn, phó thƣơng hàn, lỵ, tả.
Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột
E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân ngƣời.
3.2 Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM