CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
2.2. Căn cứ pháp lý
Quản lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người tại các cụm dân cư tập trung của đơ thị hay nơng thơn mà cần có kế hoạch tổng thể quản lý thích hợp mới có thể xử lý kịp thời, hiệu quả. Trong thời gian qua Đảng, nhà nước từ trung ương đến địa phương đều quan tâm cho công tác quản lý môi trường, quản lý CTRSH bằng các văn bản quy phạm pháp luật nhằm chỉ đạo, thực hiện, cụ thể như sau:
Số TT Văn bản quy phạm pháp luật Nội dung liên quan đến quản lý CTRSH
1 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Điều 51, 53, 54, 66, 77, 78, 79, 80, 122, 123
2 Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
Nhiệm vụ cụ thể đã nêu rõ về công tác quản lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng tại khu vực đô thị, nông thôn.
3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn ngày 09/04/2007
Điều 3, 6, 19, 20, 22, 24, 26, 35
4 Chỉ thị số 36/2008/CT-BNN ngày 20/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNN
Nội dung cụ thể về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nông thôn, khu dân
18
tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường trong nông nghiệp và phát triển nông thôn.
cư (xử lý chất thải sinh hoạt, chăn nuôi, vệ sinh môi trường...)
5 Nghị quyết số 23-NQ/TU ngày 05/5/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Hưng Yên cụ thể hoá Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị; Quyết định số 45/2005/QĐ-UB ngày 15/6/2005 của UBND tỉnh ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của BCT, Nghị quyết số 23-NQ/TU của Ban Thường vụ tỉnh uỷ về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH tỉnh Hưng Yên.
Nhiệm vụ trong tâm trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, trong đó có mơi trường dân cư (chất thải nơng thơn), xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường...Kiện tồn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước về công tác môi trường của tỉnh Hưng Yên; đề ra giải pháp cho công tác bảo vệ môi trường chung trên địa bàn tỉnh
6 Căn cứ Chỉ thị số 04/2009/CT-UBND ngày 31/3/2009 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
Hạn chế tiếp nhận một số lĩnh vực, loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao
7 Căn cứ Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng 4 năm 2010 về việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên.
Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phát sinh chất thải rắn nói chung và CTRSH nói riêng; hoạt động của tổ tự quản trong thu gom, tập kết CTRSH trên địa bàn tỉnh; quy hoạch và hướng xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010- 2015. Cụ thể tại Điều 3, 7, 15, 19, 20, 21, 22, 23
8 Quyết định số 300/QĐ-UBND ngày 01/02/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch
Quy hoạch tổng thể công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH
19
quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
9 Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2007-2015 và tầm nhìn đến 2020.
Quy hoạch các vị trí bãi chôn lấp CTRSH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007- 2015, tầm nhìn đến 2020
10 Hướng dẫn số 02/HD-UBND ngày 28/3/2007 của UBND huyện Văn Lâm về việc thực hiện Ký cam kết bảo vệ môi trường đối với cộng đồng dân cư.
Trách nhiệm, cam kết của mối gia đình, cá nhân trong việc phân loại, tập kết CTRSH.
11 Đề án số 02/ĐABVMT- UBND ngày 08/9/2011 của UBND huyện Văn Lâm đề án quản lý và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến 2020.
Nêu rõ cơ chế quản lý môi trường trong quản CTRSH trên địa bàn huyện Văn Lâm. Định hướng mô hình và hình thức thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trên địa bàn huyện đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
12 Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 28/6/2013 của UBND huyện về triển khai thực hiện Chương trình hành động số 51/CTr-UBND ngày 26/4/2013 của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TU ngày 21/3/2013 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về tăng cường quản lý, xử lý tình trang ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn huyện Văn Lâm.
Nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Văn Lâm trong năm 2013-2015.
2.3. Một số mơ hình quản lý CTRSH nơng thơn cấp huyện hiện nay.
2.3.1. Mơ hình quản lý CTRSH phân tán
20
bã chè, thức ăn thừa, lá cây...) và các chất vô cơ. Các chất hữu cơ dễ phân hủy được xử lý tại khu xử lý của xã, thị trấn bằng phương pháp ủ thủ cơng hiếu khí hoặc yếm khí kết hợp các chế phẩm vi sinh, sản phẩm thu hồi là chất mùn hữu cơ có thể dùng trong nông nghiệp. Chất thải vô cơ được đưa đến khu xử lý tập trung của huyện tiếp tục phân loại, các chất có thể tái chế nhựa nhựa, nilơng, kim loại, thủy tinh...đưa đến các cơ sở tái chế, chất thải nguy hại được xử lý riêng, các chất còn lại đưa đi chôn lấp hợp vệ sinh.
Với mô hình trên thì sự phân cơng trách nhiệm của các cấp cụ thể như sau: Cấp huyện
+ Quản lý vận hành khu xử lý CTRSH tập trung cấp huyện, phân loại chất thải tại bãi tập kết của huyện.
+ Vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết của các xã, thị trấn đến Khu xử lý tập trung của huyện.
Cấp xã, thị trấn
+ Tổ chức thu gom vận chuyển CTRSH từ các khu dân cư đến điểm tập kết của xã, thị trấn.
+ Thu phí vệ sinh mơi trường của các hộ gia đình. Hộ gia đình, tổ chức
+ Phân loại CTRSH tại nguồn, thực hiện quy định về quản lý CTRSH của địa phương.
+ Nộp phí vệ sinh môi trường hàng tháng để phục vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.
Ưu điểm: Quy mô vừa phải, tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn có điều kiện áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến đảm bảo vệ sinh môi trường. Tăng cường trách nhiệm quản lý CTRSH cho cấp xã, thị trấn. Giảm chi phí xử lý vì lượng chất thải chủ yếu là CTR hữu cơ được xử lý tại chỗ, giảm chi phí vận chuyển, tiết kiệm quỹ đất để bố trí chơn lấp.
Nhược điểm: Địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ các tổ chức dịch vụ cấp huyện và xã, thị trấn. Địi hỏi người dân phải có nhận thức cao, ý thức trong việc phân loại CTRSH tại nguồn, đóng góp phí mơi trường đầy đủ để duy trì mơ hình. Chính quyền phải quan tâm, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị. Phải cớ cơ chế, chính sách phù
21 hợp, triển khai đồng bộ.
2.3.2. Mơ hình quản lý CTRSH tập trung
CTRSH được phân loại tại các hộ gia đình thành hai loại CTR hữu cơ và CTR vơ cơ, sau đó đưa đến bãi tập kết của xã, thị trấn (bãi trung chuyển) rồi vận chuyển đến khu xử lý tập trung của huyện, tại đây chất hữu cơ được xử lý bằng phương pháp ủ thành phân vi sinh theo công nghệ ủ phân compost, chất vơ cơ được phân loại, các chất có thể tái chế được đưa đến các cơ sở tái chế, chất thải nguy hại được xử lý riêng, các chất còn lại được chơn lấp hợp vệ sinh.
Với mơ hình trên thì sự phân cơng trách nhiệm của các cấp cụ thể như sau: Cấp huyện
+ Quản lý vận hành khu xử lý CTRSH tập trung cấp huyện, phân loại chất thải tại bãi tập kết của huyện.
+ Vận chuyển CTRSH từ điểm tập kết của các xã, thị trấn đến Khu xử lý tập trung của huyện.
Cấp xã, thị trấn
+ Tổ chức thu gom vận chuyển CTRSH từ các khu dân cư đến điểm tập kết của xã, thị trấn thành hai loại CTR hữu cơ dễ phân hủy, CTR vơ cơ và các chất hữu cơ khó phân hủy.
+ Thu phí vệ sinh mơi trường của các hộ gia đình. Hộ gia đình, tổ chức
+ Phân loại CTRSH tại nguồn, thực hiện quy định về quản lý CTRSH của địa phương.
+ Nộp phí vệ sinh mơi trường hàng tháng để phục vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.
Ưu điểm: Quy mô vừa phải, tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn có điều kiện áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến đảm bảo vệ sinh môi trường. Tiết kiệm diện tích đất xây dựng Khu xử lý CTR cơ sở. Giảm chi phí xây dựng và vận hành cơng trình xử lý.
Nhược điểm: Trách nhiệm quản lý rác thải thuộc về cấp huyện nhiều hơn, đòi hỏi khả năng quản lý cao. Đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức dịch vụ cấp huyện
22
và xã, thị trấn. Phải có cơ chế chính sách phù hợp, triển khai đồng bộ.
Do đó từ một số mơ hình trên cần có một số giải pháp về cơ sở pháp lý trong vấn đề thu gom, xử lý CTRSH nông thôn như sau:
+ Nhà nước cần xây dựng quy hoạch quản lý CTRSH ở các ngành, các địa phương; có cơ chế chính sách cụ thể về đầu tư cho các hoạt động bảo vệ môi trường đối với các vùng, khu vực, đặc biệt là khu vực nơng thơn; có cơ chế hỗ trợ vốn cho các hoạt động bảo vệ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân; cơ quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp mơi trường; hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường...
+ Chú trọng các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường; phổ biến, quán triệt rộng rãi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về bảo về môi trường.
+ Nâng cáo năng lực quản lý mơi trường; kiện tồn và nâng cao năng lực hệ thống quản lý về môi trường ở các cấp, đặc biệt là cấp huyện, xã; tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong công tác bảo vệ mơi trường; xây dựng và hình thành chức năng quản lý môi trường ở các ngành, các lĩnh vực liên quan; tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về quản lý môi trường cho cán bộ lãnh đạo câp cơ sở, cán bộ làm công tác chuyên môn.
+ Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, đảm bảo nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường theo đúng tinh thần Nghị quyết số 41-NQ/TW, phân định rõ các nội dung chi từ nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn đầu tư phát triển.
+ Lựa chọn các giải pháp công nghệ phù hợp, tập trung xây dựng các mơ hình mẫu trong cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH nông thôn để phổ biến nhân rộng.
23
Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình quản lý CTR sinh hoạt phân tán cấp huyện
CTR sinh hoạt (Phân loại tại nguồn)
CTR hữu cơ CTR còn lại
Bãi tập kết xã/thị trấn - Ủ tự nhiên + đảo trộn - Ủ yếm khí Bãi tập kết xã/thị trấn Khu xử lý tập trung huyện Chất mùn Chất trơ Cung cấp cho NN Khu xử lý tập trung CTR còn lại CTR nguy hại CTR tái chế CL hợp vệ sinh Xử lý Cơ sở tái chế Cấp xã/thị trấn + Chế phẩm vi sinh Hộ gia đình Cấp xã/thị trấn Cấp huyện
24
Hình 2.2. Sơ đồ mơ hình quản lý CTR sinh hoạt tập trung cấp huyện
CTR sinh hoạt (Phân loại tại nguồn)
CTR hữu cơ CTR vô cơ
Bãi tập kết xã/thị trấn
Khu xử lý tập trung của huyện Bãi tập kết xã/thị trấn Khu xử lý tập trung huyện Ủ phân compost Chất mùn Chất trơ CTR còn lại CTR nguy hại CTR tái chế CL hợp vệ sinh
Xử lý riêng Cơ sở tái chế Chôn lấp hợp vệ sinh + Chế phẩm Hộ gia đình Cấp xã/thị trấn Cấp huyện + N,P,K,VSV Phân hữu cơ vi sinh
25
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH NĨI CHUNG VÀ CƠNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CTRSH NÓI
RIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Văn Lâm – Hưng Yên
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý: 3.1.1.1. Vị trí địa lý:
Hình 3.1. Sơ đồ hành chính huyện Văn Lâm
Huyện Văn Lâm nằm ở phía bắc tỉnh Hưng Yên, tiếp giáp với các tỉnh, Thành Phố và các huyện trong tỉnh như sau:
- Phía Bắc giáp thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh. - Phía Tây giáp huyện Văn Giang.
- Phía Nam giáp huyện Yên Mỹ và huyện Mỹ Hào. - Phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương.
26
Tồn huyện có 11 xã, thị trấn với 85 thơn, phố, ấp là một trong 10 huyện thị của Tỉnh có vị trí thuận tiện cho sản xuất kinh doanh.
Dân số hiện nay trên 117.046 người (tính đến tháng 12/2013), mật độ phân bố dân số bình quân trên địa bàn huyện là 1.571 người/km2. Huyện có một số tuyến đường chính như Quốc lộ 5A (chiều dài qua huyện khoảng 7km), đường sắt Hà Nội- Hải Phòng, đường 196, đường 206 và tuyến đường 19 chạy dọc theo chiều dài huyện. Tính đến 31/8/2013 trên địa bàn huyện đã có 10/11 xã, thị trấn được UBND tỉnh cho phép tiếp nhận đầu tư 254 dự án với diện tích xin thuê khoảng 1087,08 ha (trong đó cơng ty quản lý khai thác khu cơng nghiệp Phố Nối A tính là 01 dự án vì các dự án thuê lại đất của công ty quản lý khai thác khu công nghiệp Phố Nối A thuộc quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh và khơng tính các dự án thuê nhà xưởng) và nhiều làng nghề truyền thống sản xuất gây ô nhiễm môi trường như tái chế phế liệu nhựa ở thôn Minh Khai- thị trấn Như Quỳnh; tái chế kim loại màu- xã Chỉ Đạo; làng nghề đậu phụ thôn Xn Lơi- xã Đình Dù; làng nghề sản xuất đồ gỗ tại thôn Ngọc- xã Lạc Đạo; làng nghề đúc đồng Lộc Thượng- xã Đại Đồng, làng nghề chế biến thuốc nam, thuốc bắc- xã Tân Quang...
3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên: *Tài nguyên đất *Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê đất đai đến 01/01/2013, tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 7.443,25ha, trong đó: Đất nơng nghiệp là 3.922,11ha, đất phi nông nghiệp là 3.507,67ha.
*Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của huyện bao gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm với trữ lượng khá dồi dào và phân bố đều trên địa bàn huyện:
Nguồn nước mặt: nguồn nước mặt của Văn Lâm chủ yếu được lấy từ hệ
thống các sơng ngịi, ao hồ và lượng mưa hàng năm. Sông lớn nhất trên địa bàn huyện là hệ thống sơng Bắc Hưng Hải, ngồi ra huyện cịn có một hệ thống dày đặc các ao, hồ, sơng ngịi nhỏ như: sơng Đình Dù, sơng Từ, sơng Bún, sơng Lương Tài, sông Kiên Thành...…phân bố khá đồng đều trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, nguồn
27
nước mặt của huyện có sự khác biệt rõ rệt theo mùa do ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn của các con sông và do sự khác biệt về lượng mưa trong mùa mưa và mùa khơ.
Nước ngầm: huyện có mỏ nước ngầm với trữ lượng lớn hiện tại UBND tỉnh
đang cho phép Công ty liên doanh Lavie khai thác và nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt cho nhân dân hàng ngày chủ yếu là nước giếng khoan qua bể lọc. Còn nhà