Triển vọng phỏt triển ngành dịch vụ giao nhận của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI TNN” l (Trang 51 - 52)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HểA NHẬP KHẨU TẠI CễNG TY

3.1.1 Triển vọng phỏt triển ngành dịch vụ giao nhận của Việt Nam

Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đó thụng qua chớnh sỏch mở cửa, kể từ đú lượng hàng húa sản xuất ra ngày càng nhiều, việc giao thương giữa Việt Nam và cỏc nước ngày càng phỏt triển làm cho lượng hàng húa lưu chuyển của Việt Nam tăng lờn khụng ngừng. Nú tỏc động tớch cực đến hoạt động giao nhận ngành vận tải, giỳp ngành vận tải Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ.

Hơn thế nữa Việt Nam với bờ biển dài trải dọc Bắc Nam rất thuận lợi cho việc vận tải hàng húa bằng đường biển, Việt Nam được xem là cú vị trớ chiến lược quan trọng trong khu vực Đụng Nam Á nờn vận tải luụn là tiềm năng đối với Việt Nam, đú là thuận lợi cho ngành giao nhận tại Việt Nam.

Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt về vấn đề Quy hoạch phỏt triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 như sau “Phỏt triển vận tải biển theo hướng hiện đại húa với chất lượng ngày

càng cao, chi phớ hợp lý, an toàn, hạn chế ụ nhiễm mụi trường và tiết kiệm năng lượng; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủ động hội nhập và mở rộng thị trường vận tải biển trong khu vực và trờn thế giới” đú là một trong những mục tiờu của Quy hoạch phỏt

triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 . Quy hoạch cũng nờu rừ mục tiờu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế hàng hải đứng thứ hai và sau 2020 kinh tế hàng hải đứng đầu trong 5 lĩnh vực phỏt triển kinh tế biển; đồng thời gúp phần củng cố an ninh, quốc phũng của đất nước.

Trờn cơ sở cỏc phõn tớch về cỏc nhõn tố tỏc động đến sự thành cụng của cảng biển cũng như xu hướng phỏt triển cảng biển khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương và Việt Nam, cựng với cơ sở từ Quy hoạch phỏt triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 thỡ cỏc định hướng phỏt triển hàng hải và cảng biển Việt Nam tập trung:

+ Về vận tải biển, nõng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển, đỏp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nõng cao thị phần vận chuyển hàng húa xuất nhập khẩu đạt 27-30%, kết hợp chở thuờ hàng húa nước ngoài trờn cỏc tuyến vận tải biển xa.

+ Về định hướng phỏt triển hệ thống cảng biển trong giai đoạn tới, ngoài việc nõng cấp, đầu tư chiều sõu, phỏt huy hết cụng suất, hiệu quả của cỏc cảng hiện hữu, cần tập trung vào việc xõy dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngừ quốc tế tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm, một số cảng nước sõu chuyờn dụng xếp dỡ container, than quặng và dầu quy mụ lớn, trang thiết bị hiện đại...

Thương mại quốc tế giữa Việt Nam và thế giới đó cú những sự phỏt triển mạnh mẽ, và đõy thực sự trở thành một điều kiện rất thuận lợi cho sự phỏt triển ngành vận tải biển của Việt Nam.

Thuận lợi từ vị trớ địa lý đến chớnh sỏch của nhà nước và chớnh phủ đó là một tiềm năng rất quan trọng trong việc phỏt triển dịch vụ giao nhận tại Viờt Nam. Đú chớnh là cơ hội để TNN chỳ trọng hơn nữa phỏt triển dịch vụ giao nhận của cụng ty.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI TNN” l (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w