Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính theo mô hình tự chủ tài chính tại trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật và du lịch yên bái trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 58 - 63)

- Lơng cơ bản và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp thâm niên vợt khung thực hiện theo quy định hiện hành

6400 Cỏc khoản thanh toỏn khỏc

2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những kết quả đạt được, trường cũn cú một số hạn chế nhất định trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh, thể hiện trờn cỏc khớa cạnh sau:

* Những hạn chế trong xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ

Việc xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ, quy chế quản lý tài sản, quy chế giỏm sỏt tài chớnh chưa đat hiệu quả, cũn nhiều sơ sài bất cập. Quy chế chi tiờu nội bộ cũn mang tớnh hỡnh tức, thiếu cỏc biện phỏp tăng thu, tiết kiệm chi từ đú hạn chế tớnh chủ động và hiệu quả của quy chế chi tiờu nội bộ. Nhiều quy chế đưa ra nhưng khụng thực hiện được do đú khụng tiết kiệm được chi, cũn một số nội dung chi và định mức chi khụng phự hợp. Phương ỏn chi tiền lương tiền cụng tăng thờm, tiền vượt giờ cho cỏn bộ giảng viờn vẫn cũn hiện tượng cào bằng.

Thực chất từ phớa nhà trường chưa cú lương tăng thờm cho cỏn bộ giỏo viờn mà chỉ dừng ở mức chi tiết kiệm từ khoản chi cho cỏc ngày lễ lết theo trỡnh tự trong năm.

* Những hạn chế trong cụng tỏc quản lý nguồn thu

Phải khẳng định nguồn thu của đơn vị cũn nhỏ. Kinh phớ hoạt động thường xuyờn chủ yếu vẫn từ ngõn sỏch nhà nước cấp. Nguồn thu sự nghiệp chủ yếu là nguồn thu từ đào tạo liện kết, thu học phớ, thu dịch vụ khỏc. Mức thu học phớ của học sinh chớnh quy của nhà trường rất thấp do đặc thự hoạt động, trong khi đú thu học phớ từ đào tạo liờn kết lại rất cao. Nhỡn chung ta cú thể thấy cỏc khoản thu từ nguụng thu sự nghiệp của đơn vị rất dễ bị biến động do nhu cầu xó hội.

* Những hạn chế trong cụng tỏc quản lý chi

Cơ cấu chi tiờu cũn chưa hợp lý, trong đú cỏc khoản chi cho nghiệp vụ chuyờn mụn cũn quỏ cao trong tổng chi thường xuyờn của đơn vị.

Cơ chế tự chủ tài chớnh cho phộp cỏc đơn vị được phộp chi cỏc khoản chi thường xuyờn để hoàn thành nhiệm vụ chuyờn mụn mà vẫn đảm bảo tiết kiệm gúp phần tăng thu nhập cho người lao động từ nguồn kinh phớ tiết kiệm được. Số chi thường xuyờn của nhà trường hàng năm tương đối lớn đặc biệt là cỏc khoản chi về chuyờn mụn. Mặc dự chi nghiệp vụ chuyờn mụn là rất cần thiết, song khoản chi này vẫn mang tớnh chất là khoản chi cho tiờu dựng, phỏt sinh thường xuyờn. Do vậy thực hiện tốt vấn đề tiết kiệm trong chi tiờu cỏc khoản chi này là điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng thu nhập cho cỏn bộ giảng viờn trong nhà trường.

* Những hạn chế trong cụng tỏc lập kế hoạch

Cụng tỏc lập kế hoạch và bảo vệ kế hoạch tài chớnh chưa được quan tõm đỳng mức, Thiếu sự phối hợp giữa cỏc bộ phận dẫn đến việc tạo lập cỏc nguồn thu thực tế so với kế hoạch cũn một khoảng cỏch khỏ xa. Tuy cú nhiều nguyờn nhõn như: Nguồn vốn đầu tư từ NSNN cũn hạnh hẹp... nhưng một nguyờn nhõn quan trọng là do cụng tỏc lập kế hoạch chưa sỏt với thực tế của đơn vị, cỏc luận cứ đưa ra để bảo vệ kế hoạch chưa thực sự khoa học hợp lý. Chưa dự toỏn hoỏ cỏc khoản thu nờn sự phõn cụng cụ thể nhiệm vụ và thời hạn cỏc khoản thu cho cỏc bộ phận và cỏ nhõn đụi khi khụng rừ ràng. Từ đú làm giảm tớnh hiệu quả trong quản lý nguụn thu của đơn vị. Thực tế bộ phận kế toỏn chủ yếu là căn cứ vào thực hiện của năm trước, do đú phần kinh phớ nào cũn thiếu sẽ được bổ sung từ nguồn thu sự ghiệp. Khi thực hiện dự toỏn do chưa cú cơ chế giỏm sỏt thường xuyờn nờn nếu cú sai sút sẽ khú khăn khi quyết toỏn.

Cụng tỏc kế hoạch húa cỏc nguồn kinh phớ và sử dụng kinh phớ trong nhà trường cũng chưa được chỳ trọng. Hàng năm khi nhận được quyết định về việc giao dự toỏn NSNN nhà trường đó tiến hành phõn bổ cỏc khoản chi tiờu nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa lấy ý kiến rộng rói của cỏc bộ phận và cỏ nhõn trong đơn vị. Do đú kế hoạch dễ bị sai lệch, khụng sỏt với thực tế hoặc khụng phự hợp với hoạt động đào tạo của trường.

Cụng tỏc quản lý tài sản nhà nước cũn chưa thực hiện tốt đặc biệt là trỏch nhiệm của cỏ nhõn trong việc quản lý và sử dụng tài sản cụng. Mặc dự là đưa ra quy chế quản lý tài sản nhưng đơn vị chưa lập biờn bản đối với tài sản hỏng tại đơn vị.

Việc mua sắm trang thiết bị, tăng cường cơ sở vật chất được đỏnh giỏ là chưa kịp thời, chưa theo kịp cụng tỏc đào tạo, chưa cú kế hoạch quy hoạch tổng thể cho việc đầu tư cơ sở vật chất nờn việc mua sắm cũn lắt nhắt hiệu quả khụng cao.

* Những hạn chế trong cụng tỏc quản lý

Thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP thực chất là giao quyền tự chủ cho cỏc đơn vị trong việc tổ chức chi, chưa giao quyền tự chủ về nguồn thu, mức thu ( Mức thu học phớ, thu tiền ở ký tỳc xỏ, gửi xe… phải theo khung quy định ) và chỉ tiờu đào tạo. Đõy thực sự là một bất cập lớn cho cỏc trường trong việc chủ động tỡm kiếm, huy động nguồn lực tài chớnh cho đầu tư phỏt triển, thu hỳt nhõn tài, xõy dựng cơ sở vật chất nõng cao chất lượng đào tạo trong khi NSNN chi cho giỏo dục và Đào tạo hàng năm tăng khụng đỏng kể. bờn cạnh đú, thực hiện chế độ miễn, giảm học phớ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội đang trở thành gỏnh nặng cho đơn vị.

Việc mở rộng và nuụi dưỡng nguồn thu tuy cú chuyển biến theo hướng tớch cực, số thu hàng năm đó tăng song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của trường.

Bộ mỏy quản lý đó được sắp xếp lại song nhỡn chung chưa tinh gọn, hợp lý, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ từ cỏc bộ phận.

Bộ mỏy kế toỏn cũn chưa thực sự sỏng tạo trong cụng tỏc quản lý tài chớnh, tư duy tài chớnh chưa thực sự thay đổi trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chớnh, do đú chưa phỏt huy được vai trũ tham mưu cho ban giỏm hiệu trong cụng tỏc quản lý.

* Nguyờn nhõn là do:

Quyền tự chủ từ phớa nhà trường chưa thực sự được đề cao, chưa thực sự gắn quyền tự chủ đi đụi với trỏch nhiệm của nhà trường trong việc Giỏo dục và

đào tạo. Đào tạo theo chỉ tiờu được cấp cú thẩm quyền giao hàng năm. Vỡ vậy chưa đỏp ứng đủ nhu cầu, nguyện vọng của người học.

Nguồn lực đầu tư cho giỏo dục cũn hạn chế, học phớ thấp. Định mức phõn bổ ngõn sỏch hàng năm cũn thấp. Nếu trừ đi lương và cỏc khoản phụ cấp theo lương thỡ khoản kinh phớ cũn lại khụng đỏng kể. Mặt khỏc theo quy định đơn vị phải tiết kiệm 10% kinh phớ chi thường xuyờn và 40% nguồn thu sự nghiệp để thực hiện cải cỏch tiền lương, nờn đơn vị gắp rất nhiều khú khăn.

Một số chớnh sỏch của nhà nước trong lĩnh vực Giỏo dục khụng cũn phự hợp nhưng chưa được sử đổi đặc biệt là chế độ thu học phớ. Hiện nay nhà trường đang ỏp dụng mức thu học phớ cao trong khung học phớ nhà nước quy định nhưng so với yờu cầu của việc nõng cao chất lượng đào tạo thỡ mức thu này cũn thấp. Hơn thế vỡ là loại hỡnh hoạt động đặc thự của khối nghệ thuật nờn việc giảm học phớ của sinh viện đó dẫn đến việc giảm nguồn thu sự nghiệp của nhà trường.

Để thực hiện tốt chủ chương xó hội húa giỏo dục nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo gắn liền đào tạo với nhu cầu của xó hội và nhu cầu của người học Nhà nước cần sửa đổi chớnh sỏch quản lý trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo, tạo điều kiện cho cỏc trường trong đú cú trường Cao đẳng VHNT & DL Yờn Bỏi được tăng khả năng cung ứng dịch vụ đài tạo vừa đỏp ứng được nhu cầu của xó hội vừa đem lại nguồn thu gúp phần giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước.

Số lượng giảng viờn cú trỡnh độ trong nhà trường cũn thiếu điều này ảnh hưởng đến chất lương giảng dạy, khả năng mở rộng quy mụ đào tạo và nguồn thu tương lai của nhà trường.

Mức giỏ cả chung trong nền kinh tế gia tăng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến một số khoản chi trong quy chế chi tiờu nội bộ của nhà trường khụng cũn phự hợp.

Chưa nhận thức đầy đủ để cú giải phỏp đối với cỏc vấn đề mới nảy sinh trong mối quan hệ giữa kế hoạch phỏt triển giỏo dục và thị trường lao động; giữa mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng, hiệu quả; giữa đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhõn dõn và khả năng hạn hẹp của nền kinh tế; giữa

đầu tư của Nhà nước và đúng gúp của nhõn dõn; giữa tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo và yờu cầu bảo đảm cụng bằng xó hội trong giỏo dục.

Chưa nhận thức đầy đủ về vai trũ của cụng tỏc dự bỏo và nghiờn cứu khoa học giỏo dục.

Túm lại

Trong chương 2 thực trạng cụng tỏc quản lý tài chớnh theo mụ hỡnh tự chủ tài chớnh tại trường cao đẳng Văn hoỏ nghệ thuật và Du lịch Yờn Bỏi, đó mụ tả quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của trường cao đẳng Văn hoỏ nghệ thuật và Du lịch Yờn Bỏi đồng thời đó làm sỏng tỏ thực trạng cụng tỏc quản lý tài chớnh theo mụ hỡnh tự chủ tài chớnh tại trường cao đẳng Văn hoỏ nghệ thuật và Du lịch Yờn Bỏi gồm: thực trạng cụng tỏc xõy dựng quy chế chi tiờu nội, cụng tỏc tự chủ về nguồn thu, cụng tỏc tự chủ về nội dung chi, cụng tỏc tự chủ về lập và thực hiện sử dụng cỏc quỹ, cụng tỏc quản lý tài sản nhà nước và cụng tỏc quản lý chu trỡnh ngõn sỏch theo mụ hỡnh tự chủ tài chớnh của trường cao đẳng văn hoỏ nghệ thuật và Du lịch Yờn Bỏi. Trờn cơ sở đú luận văn cũng đưa ra những đỏnh giỏ về kết quả đó đạt được và cỏc nguyờn nhõn và hạn chế trong cụng tỏc quản lý tài chớnh theo mụ hỡnh tự chủ tài chớnh tại trường cao đẳng Văn hoỏ nghệ thuật và Du lịch Yờn Bỏi.

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí TÀI CHÍNH THEO Mễ HèNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ

NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH TỈNH YấN BÁI

3.1. MỤC TIấU, YấU CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí TÀI CHÍNH THEO Mễ HèNH TỰ CHỦ TÀI

CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH TỈNH YấN BÁI

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính theo mô hình tự chủ tài chính tại trường cao đẳng văn hoá nghệ thuật và du lịch yên bái trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w