Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2008-2012

Một phần của tài liệu (Trang 45 - 47)

nhiệm hữu hạn ngày càng chiếm tỷ lệ lớn. Từ cuối năm 2007, sau khi cổ phần hóa thì Vietcombank tập trung mạnh phát triển khối khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) thay vì chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp nhà nước (trước đây dư nợ cho khối khách hàng này là chủ yếu).

Nhờ được thành lập sớm ở vị trí thuận lợi là ở cổng khu chế xuất Tân Thuận nên Chi nhánh dễ dàng tiếp cận với số khách hàng là các công ty Nhật, Đài Loan nằm trong khu chế xuất. chính vì vậy mà dư nợ ở lượng khách này càng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Cụ thể cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế qua các năm như sau: năm 2008 chiếm tỷ trọng lớn nhất là công ty CP, TNHH, tiếp theo là có sự chênh lệch nhỏ giữa khối khách hàng thể nhân và DNTN, tiếp đến là khối khách hàng DNNN và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là khối doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; bước sang năm 2009 thì thứ tự này tương ứng công ty CP, TNHH, đến thể nhân, DNNN, ĐTNN và cuối cùng là DNTN, năm này do có dự án của công ty TNHH MTV Cảng Bến Nghé ( nhà nước chiếm 100% vốn) đầu tư vào xây dựng cảng nên dư nợ khối này tăng đột biến. Năm 2010 thì khối khách hàng công ty CP, TNHH vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đứng tiếp theo là khách hàng thế nhân, kế đến là DNNN, ĐTNN và cuối cùng là DNTN. Sang năm 2011 thì có sự đổi ngơi của khối ĐTNN và DNNN vì năm này các dự án của khối DNNN đã bắt đầu thu hồi nợ gốc, trong khi đó Chi nhánh đã tăng cường phát triển các mối quan hệ trong khu chế xuất. Năm 2012 tỷ trọng khối khách hàng công ty CP, TNHH vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, ĐTNN đứng kế sau, và tiếp theo là thể nhân, DNNN và DNTN gần như biến mất. Như vậy, có thể thấy sự ổn định của các khách hàng là công ty CP, TNHH và khối khách hàng thể nhân vì các khách hàng này vay chủ yếu những món nhỏ nên việc trả nợ gốc hay vay thêm của một số khách hàng không ảnh hưởng lớn đến tổng thể chung. Còn với các dự án lớn của DNNN hay các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi thì việc vay thêm hay trả gốc đều ảnh hưởng rõ rệt đến cơ cấu của khối khách hàng này.

100% 90% 80% 70% 60% 50% 093 40% 30% 20% 10% 008 013 035 087 Thể nhân CP, TNHH DNNN TỶ LỆ (%) 092 087 065 009 005 2009 004 0% 003 000 2010 000 2011 000 2012 NĂM 2008

Theo một xu hướng chung, có lẽ do dự ràng buộc về mặt trách nhiệm pháp lý đối với cơng ty của mình mà số lượng khối khách hàng DNTN rất ít ( vì có trách nhiệm vơ hạn), thay vào đó các cơng ty dưới dạng TNHH hay CP thì rất nhiều nên dẫn đến tỷ trọng dư nợ của các khách hàng này cũng tương ứng.

Về cơ cấu dư nợ xấu:

Bảng 2.1 0 : Cơ cấu dư nợ xấu theo thành phần kinh tế

ĐVT: tỷ đồng

NĂM TPKT

2008 2009 2010 2011 2012

Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) DNNN 2,75 2,60 1,29 4,64

CP, TNHH 4,65 4,39 2.44 8,77 91,95 92,09 40,66 86,81 39,87 64,72 Thể nhân 98,5 93,01 24,1 86,60 7,9 7,91 6,18 13,19 21,73 35,28

Tổng cộng 105,9 100 27,83 100 99,85 100 46,84 100 61,6 100

( Trích nguồn Báo cáo Dự phịng rủi ro năm 2008-2012)

Một phần của tài liệu (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w