Dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2008-2012

Một phần của tài liệu (Trang 45)

ĐVT: tỷ đồng

NĂM TPKT

2008 2009 2010 2011 2012

Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) DNNN 439 14,78 593 16,66 863,42 19,67 762,31 16,17 710,65 13,54 ĐTNN 190 6,40 158 4,44 348,88 7,95 911,94 19,34 1.076,61 20,52 CP, TNHH 1.266 42,64 1.890 53,11 2.192,24 49,95 2.179,25 46,22 2.588,55 49,33 DNTN 534,64 18,01 59,29 1,67 35,33 0,80 66,71 1,41 31,47 0,60 Thể nhân 539,73 18,18 858,13 24,12 949,18 21,63 794,56 16,85 839,7 16,00 Tổng cộng 2.969,37 100 3.558,42 100 4.389,05 100 4.714,76 100 5.246,99 100

( Trích nguồn Báo cáo Dự phịng rủi ro năm 2008-2012)

Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2008-2012

nhiệm hữu hạn ngày càng chiếm tỷ lệ lớn. Từ cuối năm 2007, sau khi cổ phần hóa thì Vietcombank tập trung mạnh phát triển khối khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) thay vì chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp nhà nước (trước đây dư nợ cho khối khách hàng này là chủ yếu).

Nhờ được thành lập sớm ở vị trí thuận lợi là ở cổng khu chế xuất Tân Thuận nên Chi nhánh dễ dàng tiếp cận với số khách hàng là các công ty Nhật, Đài Loan nằm trong khu chế xuất. chính vì vậy mà dư nợ ở lượng khách này càng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Cụ thể cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế qua các năm như sau: năm 2008 chiếm tỷ trọng lớn nhất là công ty CP, TNHH, tiếp theo là có sự chênh lệch nhỏ giữa khối khách hàng thể nhân và DNTN, tiếp đến là khối khách hàng DNNN và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài; bước sang năm 2009 thì thứ tự này tương ứng cơng ty CP, TNHH, đến thể nhân, DNNN, ĐTNN và cuối cùng là DNTN, năm này do có dự án của công ty TNHH MTV Cảng Bến Nghé ( nhà nước chiếm 100% vốn) đầu tư vào xây dựng cảng nên dư nợ khối này tăng đột biến. Năm 2010 thì khối khách hàng cơng ty CP, TNHH vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đứng tiếp theo là khách hàng thế nhân, kế đến là DNNN, ĐTNN và cuối cùng là DNTN. Sang năm 2011 thì có sự đổi ngơi của khối ĐTNN và DNNN vì năm này các dự án của khối DNNN đã bắt đầu thu hồi nợ gốc, trong khi đó Chi nhánh đã tăng cường phát triển các mối quan hệ trong khu chế xuất. Năm 2012 tỷ trọng khối khách hàng công ty CP, TNHH vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, ĐTNN đứng kế sau, và tiếp theo là thể nhân, DNNN và DNTN gần như biến mất. Như vậy, có thể thấy sự ổn định của các khách hàng là cơng ty CP, TNHH và khối khách hàng thể nhân vì các khách hàng này vay chủ yếu những món nhỏ nên việc trả nợ gốc hay vay thêm của một số khách hàng khơng ảnh hưởng lớn đến tổng thể chung. Cịn với các dự án lớn của DNNN hay các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi thì việc vay thêm hay trả gốc đều ảnh hưởng rõ rệt đến cơ cấu của khối khách hàng này.

100% 90% 80% 70% 60% 50% 093 40% 30% 20% 10% 008 013 035 087 Thể nhân CP, TNHH DNNN TỶ LỆ (%) 092 087 065 009 005 2009 004 0% 003 000 2010 000 2011 000 2012 NĂM 2008

Theo một xu hướng chung, có lẽ do dự ràng buộc về mặt trách nhiệm pháp lý đối với cơng ty của mình mà số lượng khối khách hàng DNTN rất ít ( vì có trách nhiệm vơ hạn), thay vào đó các cơng ty dưới dạng TNHH hay CP thì rất nhiều nên dẫn đến tỷ trọng dư nợ của các khách hàng này cũng tương ứng.

Về cơ cấu dư nợ xấu:

Bảng 2.1 0 : Cơ cấu dư nợ xấu theo thành phần kinh tế

ĐVT: tỷ đồng

NĂM TPKT

2008 2009 2010 2011 2012

Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) Dư nợ TL (%) DNNN 2,75 2,60 1,29 4,64

CP, TNHH 4,65 4,39 2.44 8,77 91,95 92,09 40,66 86,81 39,87 64,72 Thể nhân 98,5 93,01 24,1 86,60 7,9 7,91 6,18 13,19 21,73 35,28

Tổng cộng 105,9 100 27,83 100 99,85 100 46,84 100 61,6 100

( Trích nguồn Báo cáo Dự phịng rủi ro năm 2008-2012)

Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế năm 2008-2012

Như vậy, nợ xấu chỉ tập trung vào 3 thành phần: khối DNNN, khối công ty CP, TNHH và khối khách hàng thể nhân. Nhưng bước qua năm 2010 thì khối DNNN khơng cịn nợ xấu nữa vì Chi nhánh đã xử lý bằng dự phòng rủi ro. Tỷ trọng nợ xấu của các khối khách

hàng công ty CP, TNHH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất so với khối khách hàng thể nhân, điều này cũng rất đúng với tính chất cho vay thực tế, vì các cơng ty vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh nên rủi ro cũng lớn hơn, sự nhạy cảm với những biến đổi của thị trường cũng lớn hơn. Cịn khối khách hàng thể nhân thì trong năm 2008,2009 chiếm tỷ trọng lớn vì bị “mắc cạn” ở thị trường bất động sản, sau đó theo xu hướng chung việc cho vay đầu tư vào bất động sản bị thắt chặt và những khoản vay này bị giám sát chặt chẽ nên lúc này mục đích cho vay đối với khách hàng thể nhân chủ yếu là vay tiêu dùng như xây, sửa nhà, mua nhà để ở…, và các khoản vay này thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ và trong tầm trả nợ của khách hàng (đa số trả nợ bằng nguồn thu nhập ổn định như lương, cho thuê nhà…) nên nợ xấu rất ít, chỉ một số trường hợp nguồn trả nợ là từ sản xuất kinh doanh nên khi gặp rủi ro trong kinh doanh thì ảnh hưởng đến nguồn thu nhập dẫn đến mất khả năng thanh tốn nợ gốc và lãi.

2.2.3 Tình hình cho vay theo loại tiền

Bảng 2.11 : Tình hình cho vay theo loại tiền năm 2008-2012

ĐVT: tỷ đồng, triệu USD

Năm Loại tiền

2008 2009 2010 2011 2012

Dư nợ Nợ xấu Dư nợ Nợ xấu Dư nợ Nợ xấu Dư nợ Nợ xấu Dư nợ Nợ xấu VND 2.428,57 105,9 3.155,8 27,83 3.842,86 67,8 4.243,9 33,34 4.625,26 61,6 USD 31,77 24,11 28,85 1,69 22,61 0,65 29,85

Quy VND 2.969,37 105,90 3.558,42 27,83 4.389,05 99,85 4.714,76 46,84 5.246,99 61,60

( Trích nguồn Báo cáo Dự phịng rủi ro năm 2008-2012)

5000.000 DƯ NỢ ( TỶ ĐỒNG) 4000.000 3000.000 VND USD 2000.000 1000.000 .000 NĂM 2008 2009 2010 2011 2012

Vì theo quy định quản lý tiền tệ của NHNN nên điều kiện áp dụng để được cho vay ngoại tệ cũng khó hơn so với đồng nội tệ. Cụ thể doanh nghiệp muốn vay ngoại tệ ( lãi suất thấp hơn vay VND) thì phải có nguồn thu ngoại tệ (xuất khẩu), trong khi hiện nay lượng khách hàng có nguồn thu ngoại tệ tại Chi nhánh cịn rất ít, chủ yếu tập trung vào các công ty ở khu chế xuất và một số cơng ty CP, TNHH có quy mơ lớn khác. Tuy nhiên cũng có thể nhận thấy rằng dư nợ vay ngoại tệ khá là ổn định qua các năm.

Về vấn đề nợ xấu thì do đặc thù các doanh nghiệp có khả năng vay ngoại tệ rất có uy tín, hoạt động kinh doanh hiệu quả nên rất ít xảy ra nợ xấu. Trong năm 2010 thì Chi nhánh gặp trường hợp công ty Kim Cương vay ngoại tệ nhưng do hoạt động đầu tư không hiệu quả (đầu tư vào tòa nhà thương mại ở khu Phú Mỹ Hưng) nên mất khả năng thanh toán tạm thời (đã có trình bày ở phần trên).

Năm 2011, chỉ có một trường hợp có nợ xấu ngoại tệ là cơng ty An Hóa, tình hình là cơng ty vay để đầu tư hệ thống kho lạnh cho thuê nhưng khi đi vào họat động thì thị trường thủy sản của Việt Nam bắt đầu khó khăn, cơng suất khai thác thấp dẫn đến kết quả hoạt động thua lỗ, hoạt động kinh doanh mang tính chất cầm chừng. Và bước qua năm 2012 Chi nhánh đã xin Hội sở chính được xử lý bằng dự phịng rủi ro.

2.3 Hoạt động xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gịn

Trong những năm vừa qua, vì bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên kinh tế Việt Nam cũng gặp khơng ít khó khăn mà biểu hiện rõ nhất là nợ xấu không ngừng tăng trong hệ thống ngân hàng. Nhìn chung, nợ xấu tại chi nhánh cũng bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế cả nước, vì vậy nợ xấu tại Chi nhánh bị tác động chính bởi những nhân tố sau:

Thứ nhất, dư nợ tín dụng có tác động rất mạnh và tỷ lệ thuận với nợ xấu.

Thứ hai, nợ xấu cũng bị tác động bởi yếu tố lãi suất huy động. Thực tế trong những năm 2008-2010 cũng cho thấy được điều này. Việc chạy đua lãi suất huy động và đẩy lãi suất cho vay lên cao. Đó cũng là một tác nhân đưa nợ xấu ngân hàng tăng cao trong những năm này.

Thứ ba, tăng trưởng GDP thực có quan hệ ngược chiều với sự gia tăng nợ xấu. Có thể thấy rằng, tốc độ tăng trưởng GDP thực có tác động đến sự gia tăng nợ xấu của các ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, đây là yếu tố vĩ mô mà bản thân Chi nhánh không thể kiểm sốt được. Vì vậy, để hạn chế nợ xấu gia tăng Chi nhánh phải kiểm sốt chất lượng tín dụng cung cấp cho khách hàng.

2.3.2 Phân loại và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại chi nhánh

Một cách tóm lược, nợ xấu tại Chi nhánh có thể được phân chia như sau:

- Nợ xấu có thể thu hồi được: là khoản nợ sau khi chuyển thành nợ xấu và được

ngân hàng sử dụng các biện pháp thu hồi nợ thì khoản nợ được thu hồi.

- Nợ xấu không thể thu hồi nợ: là khoản nợ xấu mà dù ngân hàng đã sử dụng các

biện pháp thu hồi nợ nhưng vẫn thất bại.

Tại Chi nhánh, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu thường tập trung vào chủ yếu nguyên nhân sau đây:

- Nguyên nhân khách quan :

Doanh nghiệp vay vốn gặp những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình như: thiên tai, hỏa hoạn,… do vậy việc sử dụng vốn vay và vốn của

doanh nghiệp không đạt hiệu quả, mất hoàn toàn về vốn của cả doanh nghiệp và của cả vốn vay ngân hàng thương mại.

Kinh tế suy thoái, nhiều doanh nghiệp phá sản, nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình trạng khó khăn, tiếp tục duy trì sản xuất để giảm bớt lỗ, nhiều doanh nghiệp chịu gánh nặng về chi phí tài chính, chưa có hướng đi giải quyết triệt để.

Thị trường bất động sản đóng băng kéo theo sự sa sút của một loạt các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành phụ trợ như ngành sản xuất thép, xi măng, gạch ngói, xây lắp..

Cơ chế chính sách Nhà nước thay đổi.

Do bản thân hoặc gia đình người vay bị tai nạn, ốm đau, bệnh tật kéo dài, ảnh hưởng đến nguồn tài chính và kế hoạch trả nợ của khách hàng.

Tài sản thế chấp chủ yếu là nhà đất nhưng đã giảm giá từ 30-50% so với khi thế chấp vay vốn 2008, 2009, 2010.

- Nguyên nhân chủ quan: Từ phía khách hàng:

o Tồn tại hiện tượng vay ké, vay chung nhưng chuyển vốn cho người khác sử

dụng, người sử dụng vốn khơng có khả năng trả nợ cịn người vay thì cứ đùn đẩy trách nhiệm cho người sử dụng vốn.

o Bản thân doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề sử dụng vốn vay, hoặc thiếu

ý thức trong vấn đề trả nợ, không lo lắng, không quan tâm đến nợ ngân hàng mặc dù khả năng tài chính của doang nghiệp có.

o Những thơng tin do khách hàng cung cấp, rất khó kiểm chứng được tồn bộ

những thơng tin đó. Bên cạnh, hệ thống kế tốn của chúng ta cịn nhiều bất cập và chưa hoàn toàn thống nhất với các chuẩn mực của hệ thống kế tốn thế giới. Thậm chí cịn có doanh nghiệp sử dụng đồng thời hai hệ thống kế tốn,

một ln lỗ hay lợi nhuận rất thấp để đối phó với cơ quan thuế và một rất đẹp đẽ khi đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng.

o Khách hàng làm ăn thua lỗ, sử dụng vốn vay sai mục đích. Khi khách hàng có

nhu cầu vay vốn thi khả năng tài chính tốt, nhưng sau vì lý do nào đó khiến cho nguồn tài chính của khách hàng kiệt quệ, mất khả năng trả nợ. Hoặc để tìm lý do vay vốn cho hợp lý nên khách hàng đã “kê khống” mục đích vay vốn, khiến cho công tác thẩm định đi lệch hướng; hoặc trong quá trình sử dụng vốn vay, phát sinh những nhu cầu cần sử dụng vốn khác nên khiến cho việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả.

Từ phía ngân hàng:

o Trong suốt một thời gian dài, Ngân hàng chỉ tập trung cho vay một số khách

hàng ở một số ngành nghề đang “hot” (bất động sản, chứng khoán, cầu đường..) dẫn đến khi thị trường biến đổi, nợ xấu tăng đáng kể vì số khách hàng này gặp khó khăn về tài chính.

o Định giá tài sản thế chấp quá cao nhằm cho vay bằng hoặc nhiều hơn giá trị

thực tế của tài sản hoặc nhận tài sản thế chấp có tình thanh khoản kém.

o Cán bộ tín dụng chưa thích ứng kịp thời với diễn biến phức tạp của nền kinh

tế thị trường nên khâu thẩm định sản xuất kinh doanh chưa được chú trọng mà chỉ chú trọng về tài sản thế chấp, cầm cố. Khi quyết định cho vay thiếu căn cứ khoa học, khơng phân tích tình hình khả năng sử dụng vốn và hoàn trả nợ của doanh nghiệp, do vậy đã đưa vốn vào những doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến nợ quá hạn, nợ tồn đọng. Một số hạn chế trong q trình phân tích khách hàng cần được chú trọng: Hạn chế Rủi ro Đánh khách giá hàng nhóm liên

- Khơng thu thập đầy đủ thơng tin về nhóm khách hàng liên quan,

quan kém sẽ ảnh hưởng đển hoạt động của cả nhóm

- Việc hạch tốn cơng nợ nội bộ nhóm khơng rõ ràng có thể dẫn

đến (i) doanh thu bị tính trùng, tính khống; (ii) gia tăng tổng tài sản không hợp lý; (iii) khơng kiểm sốt được ln chuyển vốn giữa các đơn vị trong nhóm; (iv) sử dụng vốn vay để đầu tư tài chính vào các cơng ty con, cơng ty liên kết (góp vốn tự có).

- Việc thành lập q nhiều các cơng ty con có thể vượt q năng

lực quản trị, điều hành, khả năng tài chính dẫn đến thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đánh giá tính trung thực của báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính của khách hàng có thể phản ánh khơng trung thực và hợp lý tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, ghi nhận lãi trong khi thực chất lỗ, khơng mất cân đối tài chính trong khi thực chất bị mất cân đối tài chính, nhiều khoản cơng nợ khơng rõ ràng, vốn tự có được ghi khống để ứng với phải thu khác bên phần tài sản…..

Đánh giá rủi ro đối tác

Nhiều doanh nghiệp phá sản bởi rủi ro đối tác: đối tác gặp sự cố trong hoạt động kinh doanh nên khơng có khả năng thanh tốn hoặc thực hiện các hợp đồng với doanh nghiệp.

Đánh giá thay đổi về mặt chính sách Nhận định rủi ro ngành hàng

Những thay đổi về chính sách đối với sản phẩm của khách hàng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thay đổi chính sách về thuế, thay đổi chính sách về hàng rào thuế quan tại các thị trường xuất khẩu

Một số ngành gặp khó khăn như ngành thủy sản hiện đang gặp khóa khăn về (i) nguồn nguyên liệu; (ii) chất lượng sản phẩm giảm sút; (iii) thị trường xuất khẩu thu hẹp do kinh tế tồn cầu suy thối…

Mặt khác Ngân hàng còn thiếu việc kiểm tra sử dụng vốn thường xuyên để xác định mục đích vay vốn thực tế của khách hàng theo đúng phương án đã thẩm định

2.3.3 Hoạt động xử lý nợ xấu tại ngân hàng.

2.3.3.1 Xác định khách hàng có Nợ xấu

a. Khách hàng có nợ xấu theo quy định về phân loại nợ, trích lập và xử lý dự phịng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và NHNT trong từng thời kỳ.

b. Khách hàng có nợ đã được xử lý DPRR nhưng chưa thu hồi được và đang hạch toán ngoại bảng.

c. Khách hàng chưa bị phân loại thành nợ xấu, nhưng có một hoặc nhiều dấu hiệu rủi ro sau đây:

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh bị gián đoạn, ngừng trệ ( do mất khách hàng,

Một phần của tài liệu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w