Qui định xử lý nợ xấu tại ngân hàng

Một phần của tài liệu (Trang 54)

2.3 Hoạt động lý nợ ại Vietcombank Nam Sài Gòn

2.3.3.2 Qui định xử lý nợ xấu tại ngân hàng

a. Thành lập, giải thể và hoạt động của Tổ/nhóm xử lý nợ xấu (Tổ XLN) tại chi nhánh:

nhánh rơi vào các tình trạng sau: có tỷ lệ nợ xấu vượt 3% trong 2 quý liên tiếp; có tỷ lệ nợ xấu vựợt 5% tại thời điểm hiện tại; giá trị nợ xấu hiện từ 50 tỷ đồng trở lên; giá trị nợ đã được xử lý DPRRTD chưa thu từ 50 tỷ đồng trở lên.

- Khi nợ xấu tại Chi nhánh giảm xuống 3%, Chi nhánh cần tiếp tuc duy trì hoạt

động bình thường của Tổ XLN cho đến khi nợ xấu tại Chi nhanh đạt mức thấp hơn 1% thì Chi nhánh có thể xem xét việc giải thể Tổ XLN.

- Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tác thu hồi nợ xấu

theo Quy định XLN và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về chất lượng thu hồi nợ xấu của Chi nhánh. Đối với Chi nhánh có tỷ lện nợ xấu trên 5%- Giám đốc Chi nhánh phải trực tiếp phụ trách Tổ XLN. Chi nhánh chủ động và kiên quyết thực hiện việc thay đổi cán bộ chuyên quản trong cho vay, quản lý doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả thu hồi nợ.

b. Về thông tin, báo cáo theo Điều 9 Quy định XLN:

- Chi nhánh có trách nhiệm báo cáo hàng tháng về tình hình nợ có vấn đề: phân nhóm chi tiết các khoản nợ có vấn đề theo như hướng dẫn, các biện pháp đã thực hiện, đề xuất thực hiện như hướng dẫn.

c. Về việc chuyển giao hồ sơ nợ có vấn đề về Phịng cơng nợ để xử lý theo chức năng, nhiệm vụ của Bộ phận XLN.

- Đối với các khoản nợ có vấn đề phải chuyển về Phịng Cơng nợ làm đầu nối xử lý, Chi nhánh lập tờ trình theo mẫu ban hành kèm theo tồn bọ bản sao hồ sơ có liên quan và báo cáo khác theo yêu cầu của Công nợ.

- Việc Chi nhánh đề xuất chuyển hồ sơ khoản nợ xấu đề Phịng Cơng nợ trực tiếp xử ý được xem xét thực hiện nếu Chi nhánh thiếu điều kiện xử lý và việc chuyển giao cho Phịng Cơng nợ sẽ đảm bảo có kết quả thu hồi nợ tốt hơn và chỉ được thực hiện sau khi được sự chấp thuận của Tổng Giám đốc.

2.3.3.3 Trình tự các biện pháp xử lý nợ xấu tại ngân hang

khách hàng báo cáo thường xuyên để nắm tình hình.

b. Tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn: tăng tỷ lệ bảo đảm, thay đổi phương thức cấp tín dụng, tăng cường kiểm sốt vốn vay…

c. Hạn chế, giảm dần dư nợ: Chi nhánh phải xác định lộ trình cụ thể để có cơ sở theo dõi thực hiện.

d. Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp bảo đảm có mức an tồn cao hơn. e. Dừng cấp tín dụng.

f. Miễn giảm lãi để tăng khả năng thu nợ.

g. Cấu trúc lại nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển đổi đồng tiền nhận nợ, các giải pháp tài chính khác…

h. Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả thay. i. Phát mại tài sản đảm bảo.

j. Bán nợ

k. Nhận tài sản bảo đảm để cấn trừ nợ cho khách hàng. l. Khởi kiện khách hàng.

m. Các biện pháp khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Khi áp dụng các biện pháp xử lý, thu hồi Nợ có vấn đề cần dựa trên tính chất cụ thể của từng trường hợp , theo từng giai đoạn.

Nhóm Mơ tả Các biện pháp xử lý tối thiểu áp dụng Ghi chú NPL.1.x Trường hợp Nợ có vấn đề và đã bị phân nhóm nợ xấu, bao gồm cả trường hợp đã xử lý DPRR còn phải thu NPL.1.1 Khách hàng có thiện chi hợp tác trả nợ Theo thứ tự: a, b, c, d, e, f, g

- Nợ có vấn đề/nợ xấu sau theo dõi nếu phục hồi xử lý như điểm

(i)/NCLY.11

- Khả năng thu nợ là khả năng thu hồi từ tất cả các nguồn có thể có của khách hàng:

+ Có khả năng duy trì, phục hồi sản xuất, kinh doanh và thu nợ dần.

+ Có các tài sản có thể bổ sung, phát mại.

+ Có thể có bên thứ ba trả thay + Có phương án tài chính khả thi khác (phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay nợ nhà cung cấp, người mua hàng…)

-Nếu không phục hồi, tiếp tục xử lý theo thứ tự: h, i, j, k, m - Thiện chí của khách hàng: thể hiện qua việc cung cấp thông tin, phối hợp làm việc, nghiêm túc tuân thủ các thỏa thuận với ngân hàng, nỗ lực trả nợ, chủ động và tích cực tìm giải pháp phục hồi nguồn thu…

NPL.1.2

Còn đối tượng thu nợ nhưng năng lực hành vi không đầy đủ (bất khả kháng, bệnh tật, tai nan, án phạt giam giữ/không giam giữ, bị khởi tố/khởi kiện, phá sản, giải thể, thua lỗ mất vốn…) Theo thứ tự: f, g, h, i, j, k, l, m NPL.1.3 Khách hàng khơng có thiện chí hợp tác, chây ỳ, bỏ trốn, lừa đảo… l NPL.1.4

Khơng cịn đối tượng thu nợ (khách hàng chết, mất tích, mất năng lực hành vi…) m (nếu cịn có thể) NPL.1.5

Đối tượng thu nợ có yếu tố nhạy cảm: khách hàng có ảnh hưởng lớn đến NHNT; quan hệ đặc thù với địa phương, khách hàng quan trọng khác trong hệ thống; việc xử lý phải có ý kiến của bên thứ 3 (chính quyền địa phương, TW, ban ngành…)…

Tất cả các biện pháp trên

Khuyến cáo phối hợp ngày từ đầu với bộ phận XLN và hoặc QLRRTD

NPL.2.x

Nợ xấu được xử lý theo quyết định của các cấp có thẩm quyền NPL.2.1 Nợ xử lý theo Quyết định 149 và các cấp có thẩm quyền khác (xử lý khoanh giãn, hỗ trợ nguồn…) Kết hợp các biện pháp tại cột 3 (nếu có thể) với các hướng dẫn xử lý từng thời kỳ của HSC

NPL.2.2 Nợ xử lý theo phán quyết của Tòa

Thực hiện theo phán quyết của Tòa và tiếp tục xử lý tận thu (kết hợp các biện pháp tại cột 3, nếu có thể), kiến nghị các trường hợp chưa phù hợp…

Bảng thống kê các nhóm nợ xấu và biện pháp xử lý tại Chi nhánh qua các năm:

Nhóm 2009 2010 2011 2012 11/2013 BP XL Số TH BP XL Số TH BP XL Số TH BP XL Số TH BP XL Số TH NPL.1.1 a 21 a, b 17 a, i, f, l 16 a, i, l 34 a, i, l, m 40 NPL.1.2 f, l, m 5 f, l, m 5 f, l, m 4 m, l 3 m, l 4 NPL.1.3 l, m 4 m 3 m 3 m 2 m 2

Như vậy, có thể thấy phần lớn khách hàng có nợ xấu thuộc đối tượng có thiện chí hợp tác trả nợ, và các biện pháp áp dụng phần lớn là theo dõi đặc biệt, tăng cường tần suất kiểm tra khách hàng/vốn vay, yêu cầu khách hàng báo cáo thường xuyên để nắm tình hình, và phát mại tài sản đảm bảo.

2.4 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn

2.4.1 Thuận lợi:

- Ban lãnh đạo Chi nhánh rất chú trọng công tác xử lý nợ xấu.

- Cán bộ nhân viên tín dụng có chun mơn, tinh thần trách nhiệm cao nên cơng tác xử lý nợ xấu được thực hiện nhanh chóng.

- Phần lớn dư nợ xấu tập trung vào các khách hàng có thiện chí trả nợ, sẵn sàng trả nợ nhưng vì hoạt động khơng hiệu quả hoặc bị ảnh hưởng của điều kiện kinh tế xã hội nên mất khả năng trả nợ

- Có phịng cơng nợ&KTTS chun trách, đặt trọng tâm cơng tác của phịng là xử lý nợ xấu.

- Hội sở chính ngày càng chú trọng hơn đến việc hồn thiện bộ sản phẩm chuẩn, tính ngun tắc cao hơn và quy trình cho vay và kiếm sốt tín dụng của VCB ngày càng chặt chẽ, đã hạn chế được nợ xấu.

2.4.2 Những biện pháp cụ thể đang được thực hiện tại Chi nhánh:

Rà soát và củng cố hồ sơ: cơng tác rà sốt và củng cố hồ sơ là yêu cầu đầu tiên và

bất buộc khi bắt tay vào việc xử lý nợ nhằm mục đích hồn thiện tới mức tốt nhất hồ sơ nợ để thuận tiện trong cơng tác kiểm tra kiểm sốt và tranh thủ bổ sung hồ sơ còn thiếu trong khi khách hàng cịn trong q trình hợp tác với ngân hàng.

Trong q trình rà sốt hồ sơ nếu khách hàng còn tài sản nhưng chưa dùng để đảm bảo cho nghĩa vụ tài chính nào thì u cầu thế chấp bổ sung. Việc này chỉ thực hiện được khi khách hàng có thiện chí hợp tác và tài sản có đầy đủ hồ sơ.

Thực tế tại Chi nhánh trước đây các doanh nghiệp Nhà Nước khi vay vốn đều khơng có tài sản bảo đảm nhưng sau khi rà soát hồ sơ, đi kiểm tra thực tế từng tài sản ở rất nhiều địa điểm khác nhau (do tài sản là máy móc thiết bị đang thi cơng cơng trình), Chi nhánh đã yêu cầu khách hàng thực hiện thế chấp bổ sung bằng chính tài sản là máy móc thiết bị và cơng việc đó đã góp phần vào việc thu hồi vốn khi khơng có nguồn thu khác hoặc công việc mua bán nợ cũng thuận lợi hơn trong khâu thương lượng giá.

Phối hợp với khách hàng thu hồi cơng nợ: sau khi rà sốt hồ sơ, làm việc với khách

hàng, Chi nhánh đã cùng khách hàng hoặc tự đến từng đơn vị còn phải trả nợ cho khách của mình (các chủ đầu tư, nhà thầu chính,…) để xác minh, đối chiếu, tìm mọi biện pháp kết hợp để thu hồi nợ cho khách hàng (thu hộ) đang có dư nợ tại Chi nhánh, điều này cũng đồng nghĩa với việc thu hồi nợ cho chính Chi nhánh.

Tại Chi nhánh có trường hợp Cơng ty Cơng trình 86 vay tiền để đóng ụ tàu cho Công ty Nam Triệu tại Hải Phịng nhưng khơng thu đuợc tiền từ cơng ty Nam Triều, Chi nhánh đã phải chủ động sắp xếp lịch, mua vé máy bay và chịu tồn bộ chi phí để cùng đi với Cơng ty ra Hải Phịng làm việc địi tiền Công ty Nam Triệu. Sau 2 năm cố gắng giải quyết bằng thương lượng nhưng không thành công, Chi nhánh đã tư vấn Công ty 86 đứng ra khởi kiện. Thực chất Công ty 86 chỉ ký tên, cịn mọi thủ tục và chi phí Chi nhánh phải thực hiện vì Cơng ty 86 khơng cịn đủ tài chính và nhân viên để làm cơng việc này.

Phối hợp với khách hàng để bán tài sản đảm bảo: nhận thấy việc phối hợp cùng với

khách hàng để bán tài sản thế chấp thu hồi nợ là một trong những phương án khả thi trong công tác xử lý thu hồi nợ, tranh thủ tận dụng tối đa thiện chí, sự hợp tác của khách hàng, một mặt xử lý được những tài sản khách hàng khơng cịn nhu cầu sử dụng nếu không kịp thời xử lý thì tài sản sẽ nhanh chóng xuống cấp, giá trị thu hồi sẽ rất thấp. Hơn nữa đối với những tài sản thế chấp là máy móc thiết bị, nếu để cho khách hàng tự tìm đối tác mua thì sẽ dễ dàng hơn và giá bán cũng sẽ khả thi hơn do cùng là đơn vị thi công trong ngành nên họ biết được khách hàng nào là có nhu cầu thật sự về tài sản để đưa ra giá bán hợp lý.

Ví dụ: Trường hợp cơng ty TNHH AP chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sắt thép đã thiết lập quan hệ với Chi nhánh từ năm 2009. Nhằm mở rộng nhà máy nên công ty đã vay vốn để đầu tư thêm vào máy móc thiết bị và thế chấp chính bằng các tài sản này. Nhưng do kinh tế vẫn tiếp tục khó khăn và cơng việc làm ăn khơng thuận lợi nên cơng ty lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ. Đứng trước tình hình đó, Chi nhánh đã đề nghị công ty bán tài sản để thu hồi vốn và trả nợ cho ngân hàng ( vì lúc này các thiết bị này không được sử dụng). Công ty đồng ý với đề nghị này nên đã tiến hành tìm đối tác để bán lại và đã trả bớt một phần nợ gốc.

Khởi kiện và thu hồi nợ thông qua cơ quan Thi hành án: trong q trình rà sốt,

khơng có thiện chí trong việc trả nợ hoặc phối hợp cùng Chi nhánh để tìm ra hướng xử lý hoặc khả năng phục hồi để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh là rất thấp.

Trường hợp Khách hàng Huỳnh Hùng đang có dư nợ vay tại ngân hàng ở nhóm 5, có tài sản thế chấp, với mục đích vay là đầu tư trang trại ni nhím, heo rừng,…taị huyện Củ Chi. Ban đầu trang trại hoạt động rất hiệu quả, tuy nhiên do không trực tiếp quản lý, điều hành mà giao lại cho các anh em trong gia đình nên theo thời gian ơng Hùng không thể quản lý tất cả các hoạt động của trang trại , dẫn đến tình trạng mất vốn, trang trại hoạt động không hiệu quả.

Chi nhánh đã nhiều lần mời khách hàng lên Ngân hàng làm việc nhưng sau nhiều lần cam kết, khách hàng vẫn không trả nợ, mặc dù khách hàng vẫn rất hợp tác. Trước tình hình đó, cuối năm 2012 Chi nhánh đã khởi kiện khách hàng vì nhận định: chỉ có biện pháp khởi kiện mới giải quyết dứt điểm tình trạng nợ quá hạn của khách hàng tại chi nhánh. Ngày 11/01/2013, sau khi chi nhánh nộp đơn khởi kiện và Tòa án đã ra thơng báo thụ lý (đã có Giấy báo nộp tiền tạm ứng án phí), chi nhánh đã mời khách hàng lên làm việc và thông báo đến khách hàng việc Tòa án đã thụ lý vụ kiện và có Giấy báo nộp tiền tạm ứng án phí, đồng thời giải thích cho khách hàng hiểu trong trường hợp khách hàng thua kiện tại Tịa án thì khách hàng phải tốn thêm rất nhiều chi phí, trong đó có tiền tạm ứng án phí,... thì khách hàng đã chủ động trả hết nợ cho chi nhánh và nhận lại tài sản thế chấp.

Cấu trúc nợ: hiện nay Chi nhánh đã sử dụng cho nhiều trường hợp, tuy nhiên chỉ có

một số trường hợp cải thiện tình hình trả nợ, cịn đa số chưa thanh tốn hết nợ.

Miễn giảm lãi để khuyến khích khách hàng trả nợ: việc xử lý thu hồi nợ xấu là một

cơng việc vơ cùng khó khăn trong cơng tác hoạt động tín dụng. Để việc xử lý đạt hiện quả cao, ngoài việc đơn vị xử lý phải cương quyết, cứng rắn, quyết đốn thì địi hỏi đơn vị phải rất uyển chuyển trong việc áp dụng phương án xử lý đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể.

Trường hợp Công ty TNHH MTV XD TM DV XNK H.A là ví dụ điển hình. Cơng ty vay để bổ sung vốn lưu động kinh doanh khai thác cát lịng sơng trong tháng 05/2009, sử dụng tài sản của bên thứ ba để thế chấp. Nhưng sau khi vay vốn thì đến tháng 09/2009 Chính phủ ban hành quy định đình chỉ khai thác cát ở các lịng sơng và cấm xuất nhập khẩu cát. Vốn vay đã được sử dụng đúng mục đích ( thuê tàu, khai thác mỏ cát…), nhưng công ty lại không thể tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu cát, trong khi vẫn phải thanh tốn các chi phí phát sinh như chi phí bảo trì tàu, tiền lương nhân viên, lãi vay ngân hàng… Do vậy, công ty rơi vào tình trạng thua lỗ, mất khả năng trả nợ cho ngân hàng và ngừng hoạt động kinh doanh từ tháng 12/2009. Giám đốc công ty rơi vào trạng thái suy sụp tinh thần do thất bại trong công việc kinh doanh. Việc ly hôn với vọ vào đầu năm 2010 khiến sức khỏe Giám đốc suy giảm nhanh chóng và ngày 02/11/2011, ơng mất và công ty tự tan rã.

Ngay sau khi cơng ty mất khả năng thanh tốn, ngân hàng đã cùng với Giám đốc công ty tiến hành nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn nhưng tình hình khơng tiến triển. Ngày 23/06/2010, ngân hàng đã tiến hành khởi kiền công ty ra TAND tp.HCM để yêu cầu xử lý TSBĐ của bên thứ ba thu hồi nợ

Ngày 27/09/2010, Tòa án đã ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

Ngày 24/12/2010, chi nhánh chuyển hồ sơ sang Chi cục thi hành án quận Tân Phú

Một phần của tài liệu (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w