1. Những mặt đã làm được
Sau 8 năm thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới, trong điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn, Chương trình xây dựng NTM của huyện đã đạt được nhiều kết quả nổi bật: diện mạo nông thôn được đổi mới, ngày càng khang trang, sạch đẹp, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên; hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư đồng bộ theo quy hoạch, có sự phân cơng, phân cấp quản lý, đầu tư cụ thể với phương châm “Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ”; sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững, công nghiệp phát triển nhanh, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân địa phương...; văn hóa, xã hội phát triển, mơi trường được bảo vệ; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được tăng cường và giữ vững.
Nguyên nhân đạt được các kết quả trên là do:
- Chương trình xây dựng NTM huyện Nam Trực luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, HĐ ND, UBND các ban ngành của tỉnh Nam Định
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể từ huyện đến cơ sở đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, quyết liệt, đồng bộ, sáng tạo, có trọng tâm, trọng điểm các giải pháp xây dựng NTM.
- Công tác tuyên truyền đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân tạo sự đồng thuận tham gia tích cực, huy động các nguồn lực, đóng góp của nhân dân về trí tuệ, cơng sức, tài chính; huy động được sự vào cuộc của những người có uy tín trong cộng đồng, vai trị tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, các chức sắc tơn giáo, trưởng các dịng họ trong vận động xây dựng nông thôn mới.
2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân2.1. Một số tồn tại, hạn chế 2.1. Một số tồn tại, hạn chế
- Việc triển khai Chương trình xây dựng nơng thơn mới ở một số xã còn chậm, chưa liên tục; phong trào “Tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới” chưa đồng đều ở các địa phương; một số xã chất lượng quy hoạch, kết quả thực hiện một số tiêu chí chưa cao, chưa thật sự bền vững.
- Việc đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp cịn chậm, chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp, mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị cịn ít.
- Một số địa phương trong xây dựng nông thôn mới chủ yếu tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa chú trọng đúng mức để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập, giảm nghèo, phát triển văn hóa, cải thiện mơi trường.
- Một số địa phương chưa chủ động tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới, vẫn cịn trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của cấp trên. Kinh phí huy động đóng góp tự nguyện của nhân dân và các nguồn lực của địa phương để xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương còn thấp.
2.2. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân khách quan
- Những năm qua, thời tiết diễn biến phức tạp do tác động của biến đổi khí hậu, ảnh hưởng của suy thối kinh tế, thị trường vật tư nơng nghiệp và nông sản, thực phẩm biến động phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân.
- Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh cho đầu tư nơng nghiệp, nơng thơn, nhất là cho Chương trình xây dựng nơng thơn mới cịn hạn chế. Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất cịn khó khăn.
- Cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa thực sự đủ mạnh để thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư và liên kết với hộ nông dân phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, chưa tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Việc triển khai Luật Đất đai và tích tụ ruộng đất trong thực tiễn gặp nhiều bất cập.
- Do có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào địa phương, mức lương hàng tháng trung bình từ 4-5 triệu đồng, trong khi đó hiệu quả sản xuất nơng nghiệp thấp hầu hết những người trong độ tuổi lao động nông thôn chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, nên sản xuất nông nghiệp vừa thiếu về số lượng, chất lượng lao động, ảnh hưởng lớn đến sản xuất.
b) Nguyên nhân chủ quan
- Xuất phát điểm của huyện Nam Trực khá thấp so với các huyện còn lại của tỉnh khi bắt tay xây dựng NTM: Hạ tầng kinh tế - xã hội và cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn, thiếu sự đồng bộ, nhất là là hệ thống đường giao thông nông thôn, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, mơi trường,… cần nhiều nguồn lực đầu tư lớn.
- Cấp ủy Đảng, chính quyền một số địa phương những năm đầu thực hiện Chương trình xây dựng NTM chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, nội dung của Chương trình MTQG xây dựng NTM, thiếu chủ động, sáng tạo trong q trình tổ chức thực hiện; vẫn cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại cấp trên. Việc duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM của địa phương, cơ sở có biểu hiện chững lại là do có tư tưởng tự mãn, chủ quan, lơ
là trong lãnh đạo, chỉ đạo.
- Sự phối hợp giữa các ban, ngành, đồn thể và tổ cơng tác xây dựng NTM của huyện có lúc, có việc chưa chặt chẽ, chưa tích cực, chủ động. Một số ngành lúc đầu thực hiện chương trình xây dựng NTM chưa xác định rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác tham mưu chỉ đạo xây dựng các tiêu chí NTM thuộc lĩnh vực phụ trách.
- Công tác tuyên truyền về xây dựng NTM ở một số địa phương chưa được liên tục và sâu rộng. Nhận thức của một số bộ phận cán bộ đảng viên và nhân dân về xây dựng NTM còn hạn chế, người dân chưa nhận thức đúng vai trị chủ thể của mình trong cơng cuộc xây dựng NTM, do vậy cịn tư tưởng do dự, trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền các cấp, chưa tích cực, chủ động và tự nguyện trong đóng góp xây dựng NTM.
- Lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động nông thôn. Nhiều hộ nơng dân mặc dù khơng cịn nhu cầu sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn muốn giữ ruộng đã làm cản trở q trình tích tụ, tập trung ruộng đất và liên kết sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mô lớn.
3. Bài học kinh nghiệm
- Một là, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tập trung của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đồn thể: Thực tế chỉ ra rằng nơi nào các cấp uỷ Đảng, chính quyền
và tổ chức đồn thể quan tâm, tập trung chỉ đạo cụ thể, sâu sát, quyết liệt, có cách làm năng động, sáng tạo, phát huy được lợi thế của địa phương, cán bộ đảng viên gương mẫu, nhân dân nhiệt tình ủng hộ thì ở đó kết quả xây dựng NTM đạt kết quả cao. Trong xây dựng NTM, vai trò đội ngũ cán bộ rất quan trọng, do vậy cần tăng cường xây dựng, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực để tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM. Có quy chế phân cơng, phân cấp rõ ràng và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai.
- Hai là, làm tốt công tác tuyên truyền vận động: Để cán bộ và nhân dân nhận thức
rõ vai trò chủ thể trong xây dựng NTM là người dân. Người dân phải tự làm là chính và họ là người được hưởng thụ, Nhà nước chỉ có vai trị hỗ trợ, lợi ích của người dân là động lực và sự tham gia của cộng đồng dân cư là bí quyết thành cơng. Từ đó tạo sự thống nhất về nhận thức, quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo, có sự tham gia của cả hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân, huy động cao mọi nguồn lực của xã hội cả về trí tuệ, cơng sức và kinh phí để xây dựng NTM.
- Ba là, thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở: Đảm bảo cơng khai cho các tổ chức đồn
thể, cán bộ, đảng viên và mọi người dân được tham gia đóng góp xây dựng và giám sát q trình thực hiện quy hoạch, đề án xây dựng NTM ở địa phương. Chủ động phân cấp để cộng đồng dân cư có thể trực tiếp tham gia xây dựng các cơng trình; phát huy vai trò giám sát của Ban giám sát cộng đồng để đảm bảo chất lượng cơng trình, phát huy hiệu quả vốn đầu tư để nhân dân tin tưởng và tích cực tham gia xây dựng NTM. Đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, phát hiện những đơn vị làm tốt và những vấn đề còn tồn tại; kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, đánh giá sơ kết rút kinh nghiệm, nhân ra diện rộng những điển hình hay, cách làm sáng tạo.
- Bốn là, lựa chọn bước đi, cách làm phù hợp với điều kiện của huyện: Trong phát
thửa là khâu đột phá; thực hiện chuyển đổi lại cơ cấu, phương thức sản xuất để nâng cao hiệu quả là then chốt. Trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ chọn những sản phẩm, nghề là thế mạnh của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng, giao thông, điện nước, đào tạo nhân lực, dạy nghề... để khuyến khích phát triển nâng cao thu nhập cho người dân.
Trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thơn: Ưu tiên đầu tư các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Trong đó chọn giao thơng nơng thôn là khâu đột phá bắt đầu từ đường thơn, xóm, liên thơn, liên xã; lồng ghép các chương trình dự án về thủy lợi, cơ sở trường học, y tế, nước sạch, mơi trường, nhà ở... để phục vụ Chương trình xây dựng nơng thơn mới.
- Năm là, coi trọng chỉ đạo điểm và xây dựng mơ hình: Lựa chọn những xã điểm có
ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để xây dựng điển hình; qua đó, đánh giá, rút kinh nghiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện, đồng thời là nơi thăm quan, học tập cho cán bộ và người dân trực tiếp nhìn thấy hiệu quả, lợi ích của việc xây dựng NTM. Ưu tiên đầu tư cho các cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất và đời sống của người dân như: làm đường giao thông nông thôn, dồn điền đổi thửa, trường học, trạm y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường...
- Sáu là, sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng: Kịp thời biểu dương, khen
thưởng những cá nhân, tổ chức, hộ gia đình có nhiều đóng góp xây dựng NTM trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là trên hệ thống truyền thanh về xây dựng NTM ở địa phương.