b) Nguồn vốn bên ngoà
1.2.2.4. Đánh giá mơ hình tài trợ
Xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán: giữa TSNH với nguồn tài trợ ngắn hạn và giữa TSDH với nguồn tài trợ dài hạn thông qua chỉ tiêu nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC). Từ đó đánh giá xem DN đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính hay chưa.
Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của DN. Nguồn vốn lưu động thường xuyên được xác định theo công thức sau:
NWC = Nguồn vốn thường xuyên – TSDH Hoặc NWC = TSNH – Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn địnhmà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt dộng kinh doanh. Nguồn vốn này thường được sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vố tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn doanh nghiệp cso thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu cso tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm thời bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác. Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên Nợ trung và dài hạn Nguồn
(NWC)
Tài sản dài
hạn Vốn chủ sở hữu
Các mơ hình tài trợ vốn của DN
Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, về cơ bản, nguồn vốn lưu động thường xuyên đảm bảo cho vốn lưu động thường xun, cịn ngn vốn lưu động tạm thời sẽ đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời, song khơng nhất thiết phải hồn tồn như vậy. Để tạo điều kiện cho việc sử dụng linh hoạt nguồn tài chính,ta sẽ xem xét một số mơ hình tài trợ vốn sau:
Mơ hình tài trợ thứ nhất: (NWC=0) Toàn bộ TSCĐ vả TSLĐ thường
xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng vốn tạm thời. Ưu điểm của mơ hình là giúp cho DN hạn chế được rủi ro trong thanh tốn và giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Nhược điểm là kém linh hoạt trong việc sử dụng vốn.
Mơ hình tài trợ thứ 2: (NWC>0) Tồn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên
và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn VLĐ thường xuyên. Lợi ích cùa mơ hình này là mức độ an tồn và khả năng thanh tốn cao. Tuy nhiên DN cũng phái trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn.
Mơ hình tài trợ thứ 3: (NWC<0) Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ
thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thưởng xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời, về lợi thế, mơ hình này chi phí sử dụng vốn sẽ hạ thấp hơn, tuy nhiên khải năng gặp rủi ro cũng cao.