IV. Các khoản phải trả DH 4.932 100,00% 5.091 100,00% (159)
d) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2015 của công ty giảm 5,71% từ 7,16% năm 2014 xuống còn 1,45% tỷ lệ giảm 79,70%. Chỉ tiêu này cho biết: năm 2014, trung bình cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì thu về được 7,16 đồng lợi nhuận sau thuế; con số này giảm xuống chỉ cịn 1,45 đồng năm 2015. Như đã phân tích ở phần trên, thì càng về sau khi tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản giảm mạnh thấp hơn chi phí sử dụng vốn thì việc sử dụng địn bầy tài chính lại có tác dụng khuếch đại giảm ROE của các DN này một cách nhanh chóng. Việc sử dụng cơ cấu tài chính khơng phù hợp đã dẫn tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giảm, lợi nhuận sau thuế giảm, làm cho ROE giảm mạnh qua các năm.
Đánh giá chi tiết về khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó các nhân tố chủ yếu đó là các chỉ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, vòng quay tổng tài sản và hệ số địn bây tài chính của DN. Để thấy rõ được ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu ROE năm 2015, ta sử dụng phương pháp phân tích Dupont:
tồn bộ vốn 1- Hệ số nợ bình qn Năm 2014: ROE2014 = 0.46 x 1,581 x 1 = 7,16% (1− 0,899) Năm 2015: ROE2015 = 0,14 x 0,839 x 1 = 1,45% (1− 0,918)
Từ việc phân tích ở trên ta thấy tỷ suất sinh lời VCSH năm 2015 giảm là do:
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm từ 0,46% xuống cịn 0,15% + Vịng quay tồn bộ vốn cũng giảm từ 1.581 vòng xuống còn 0,839 vòng + Hệ số nợ tăng từ 0,899% lên tới 0,918%
Ta nhận thấy 2 nhân tố ROS và số vòng quay tồn bộ vốn có chiều hướng giảm tác động đến ROE làm cho ROE giảm xuống. Mặt khác thì hệ số nợ tăng lên, nhân tố này tác động đến ROE làm cho ROE tăng lên. Tuy nhiên thì sự tăng lên nhỏ của hệ số nợ khơng thể tác động mạnh đến ROE và chính sự sụt giảm mạnh của ROS và số vịng quay tồn bộ vốn là ngun nhân chính dẫn tới sự sụt giảm của ROE
Căn cứ vào sự tác động của 3 nhân tố trên, cơng ty có thể tìm ra ngun nhân để khắc phục và cải thiện từng nhân tố, như tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS), tăng vịng quay tồn bộ vốn và sử dụng tác động
địn bẩy tài chính ở mức hợp lý hơn, từ đó sẽ giúp cơng ty gia tăng được ROE trong những năm tới.
Nhận xét:
Qua những phân tích trên, ta thấy các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2015 của công ty đều ở mức thấp và lại đang có xu hướng giảm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cịn nhiều hạn chế, dẫn đến việc giảm cả doanh thu và lợi nhuận so với năm trước. Thời gian tới cơng ty cần có sự thay đổi như: xác định chính sách đầu tư; chính sách huy động vốn để tài trợ hợp lý; tăng tốc độ luân chuyển của VLĐ trên cơ sở phân bổ, quản trị từng loại vốn…để cải thiện tất cả các chỉ tiêu khả năng sinh lời.
2.2.8. Đánh giá tình hình sử dụng vốn bằng tiền của cơng ty
Bảng 2.13: Tình hình vốn bằng tiền của cơng ty
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 7.695 100,00% 9.214 100,00% (1.519) -16,49%
1. Tiền 4.390 57,05% 6.697 72,68% (2.307) -34,45%
Tiền mặt 3.748 85,38% 5.942 88,73% (2.194) -36,92%
Tiền gửi ngân hàng 642 14,62% 755 11,27% (113) -14,97%
(Nguồn: Thuyết minh BCTC CTCP Xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 năm 2015)
Thông qua bảng 2.13 ta thấy, vào thời điểm cuối năm, tiền và tương đương tiền là 7.695 triệu đồng, so với đầu năm là 9214 triệu đồng thì đến cuối
năm, vốn bằng tiền giảm 1.519 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,49%. Nguyên nhân của việc giảm số lượng vốn bằng tiền là do trong năm công ty sử dụng tiền tăng đầu tư vào hàng tồn kho, đầu tư TSCĐ,… trong khi số lượng tiền mặt thu về đã giảm đi đáng kể so với năm trước do hoạt động kinh doanh không đạt hiệu quả, do vậy khơng đủ đáp ứng cho các khoản thanh tốn bằng tiền.
Biểu đồ 3 : Cơ cấu vốn bằng tiền trong 2 năm 2014 và 2015
Có sự thay đổi trong tỷ trọng của tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trong tiền và tương đương tiền qua 2 năm. Cụ thể, cuối năm 2014, tỷ trọng tiền mặt chiếm 88,73% cao hơn tỷ trọng của tiền gửi ngân hàng là 11,27%, nhưng đến cuối năm 2015, tỷ trọng tiền mặt là 85,38% cao hơn so với tỷ trọng tiền gửi ngân hàng là 14,62%. Trong năm vừa qua thì cơ cấu vốn bằng tiền tương đối ổn định chỉ có sự dịch chuyển nhỏ khoảng 3% từ tiền mặt sang tiền gửi ngân hàng, điều này cho thấy công ty đang ưu tiên cho các khoản thanh tốn thương mại, dịch vụ và có xu hướng giảm bớt nắm giữ tiền mặt.
Doanh nghiệp cần cân nhắc và chú ý tới thời hạn thanh toán của các khoản nợ phải trả khi mà dự trữ tiền mặt như hiện nay để đảm bảo khả năng thanh tốn và tránh lãng phí khi dự trữ tiền.
Đánh giá tình hình sử dụng vốn bằng tiền
Bảng 2.14: Diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền qua 2 năm 2014, 2015
Sử dụng tiền Số tiền (Trđ) Tỷ trọng(%) Diễn biến nguồn tiền