Tổng nguồn vốn Trđ 285.337 246.127 39.210 2 Nợ phải trảTrđ246.776223.92640

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 (Trang 82 - 86)

III. Bất động sản đầu tư 240 00,00% IV Các khoản đầu tư tài chính dà

1. Tổng nguồn vốn Trđ 285.337 246.127 39.210 2 Nợ phải trảTrđ246.776223.92640

3. Nguồn vốn chủ sở hữu Trđ 20.561 22.201 (1640) 4. Hệ số nợ (4) = (2) / (1) lần 0,87 0,91 -0,04 5. Hệ số VCSH (5) = (3) / (1) lần 0,07 0,09 -0,02 6. Hệ số NPT/ VCSH (6) = (2) / (3) lần 12 10,1 1,9

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán CTCP Xây dựng và phátt triển hạ tấng số 18 năm 2015)

Qua bảng 2.7 ta thấy hệ số nợ của công ty vào đầu năm là 0,91 và vào cuối năm là 0,87, có nghĩa là trong bình qn 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0,91 đồng nợ vào đầu năm và vào cuối năm là 0,87 đồng. Năm 2015 công ty đã giảm được hệ số nợ xuống 0,04 lần cho thấy khả năng thanh tốn các khaorn nợ của cơng ty ngày càng tốt, tuy nhiên xét về mặt bằng chung thì hệ số nợ của cơng ty đang ở mức cao cần phải quản trị tốt các khoản nợ để đảm bảo khả năng thanh tốn cũng như an tồn tài chính cho cơng ty.

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Năm vừa qua, VCSH của công ty giảm 1.640 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 7,39% so với năm trước. Điều này là do hoạt động kinh doanh năm vừa qua không đạt hiệu quả cao, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty giảm 81,06% so với năm trước.

Trong nguồn VCSH, vốn đầu tư của chủ sở hữu vẫn không thay đổi, duy trì ở mức 15.000 triệu đồng. VCSH giảm chủ yếu là do LNST chưa phân phối giảm 1.640 triệu đồng từ 1.951 triệu đồng năm 2014 xuống còn 311 triệu đồng năm 2015. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng năm vừa qua đã giảm sút khá mạnh (giảm 38% so với năm 2014, chỉ đạt 223 tỷ đồng). Mặt khác giá

vốn hàng bán, chi phí tài chính chi phí quản lý doanh nghiệp có chiều hướng giảm xong số tuyệt đối giảm nhở hơn nhiều lần so với doanh thu bán hàng kéo theo sự sụt giảm của lợi nhuận. Phần lợi nhuận dành để trích lập quỹ đầu tư phát triển vẫn giữ ngun, cho thấy cơng ty chưa có sự đầu tư mạnh dạn trong hoạt động sản xuất.

Như vậy, qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn của CTCP Xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2015 tăng lên so với năm trước, cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang được mở rộng. Cơ cấu nguồn vốn đang có xu hướng tăng tỷ trọng NPT, giảm tỷ trọng VCSH, sự thay đổi này là tương đối lớn cho thấy quy mô công ty ngày càng mở rộng mạnh mẽ. Các hệ số cơ cấu nguồn vốn cho thấy công ty vẫn đang duy trì hệ số nợ ở mức cao, đe dọa an tồn tài chính, ngược lại là tỷ trọng VCSH ở mức thấp làm giảm mức độ tự chủ vể tài chính của các chủ sở hữu. Cần có biện pháp điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn trong thời gian tới.

2.2.4. Đánh giá mơ hình tài trợ của cơng ty

Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là vấn đề rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào vì nó là sự phản ánh cách thức tài trợ vốn. Nói cách khác, nó thể hiện được sự hợp lý hay bất hợp lý trong việc huy động vốn để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp. Để xem xét mơ hình tài trợ của cơng ty năm 2015 dựa vào bảng cân đối kế tốn ta có:

Vào thời điểm đầu năm:

Nguồn vốn thường xuyên= 27.292 (triệu đồng)

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = 216.633 – 218.835 = -2.202 (triệu đồng)

Vào thời điểm cuối năm:

Nguồn vốn thường xuyên = 25.493 (triệu đồng)

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = 254.713 – 259.844 = -5.131(triệu đồng).

Sơ đồ 4: Mơ hình tài trợ vốn của công ty đầu năm và cuối năm 2015 Mơ hình tài trợ VKD đầu năm 2015 Mơ hình tài trợ VKD cuối năm 2015 TSDH 29.494 triệu đồng (TT:11,98%) VCSH 22.201 triệu đồng 9,02% NDH:5.091 NVNH 218.835 triệu đồng (TT: 97,73%) TSNH 216.633 triệu đồng (TT:88,02%) TSDH 30.624 triệu đồng (TT:10,73%) VCSH 20.561 triệu đồng 2% NDH: 4.932 NVNH 259.844 triệu đồng (TT:98,14%) TSNH: 254.713 triệu đồng (TT:89,27%)

Như vậy ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm, nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà một phần của tài sản dài hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn. Vì nguồn vốn thường xun có tính chất ổn định, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tạo ra sự mất an toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, rủi ro lãi suất khá cao và gánh chịu áp lực trả nợ. Tuy nhiên mơ hình này có chi phí sử dụng vốn thấp hơn vì sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, việc sử dụng vốn cũng linh hoạt hơn. Tuy nhiên khi sử dụng mơ hình tài trợ này các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải xem xét tình hình thực tế của doanh nghiệp để có quyết định phù hợp.

2.2.5. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty

2.2.5.1. Đánh giá tình hình cơng n

Bảng 2.8: Bảng phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty qua 2 năm 2014, 2015

NVTX

27.292 trđ

NVTX

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Đơn

vị

Cuối năm Đầu năm 2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 2015

1. Tổng các khoản phải thu Trđ 72.827 47.588 25.239 53,04%2. Tổng tài sản Trđ 285.337 246.127 39.210 15,93% 2. Tổng tài sản Trđ 285.337 246.127 39.210 15,93% 3. Hệ số các khoản phải thu Lần 0,255 0,193 0,062 32,01% 4. Tổng các khoản phải trả Trđ 246.776 223.926 22.850 10,20% 5. Hệ số các khoản phải trả Lần 0,865 0,910 -0,045 -4,94%

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Chênh

lệch

Tỷ lệ (%)

6. Doanh thu thuần Trđ 223.000 359.661 -136.661 -38,00%7. Các khoản phải thu ngắn hạn bq Trđ 60.230 47.596 12.634 26,54% 7. Các khoản phải thu ngắn hạn bq Trđ 60.230 47.596 12.634 26,54% 8. Hệ số thu hồi nợ Lần 3,702 7,557 -3,854 -51,00% 9. Kỳ thu hồi nợ ngày 97,2 47,6 49,6 104,09% 10. Giá vốn hàng bán Trđ 207.116 338.156 -131.040 -38,75% 11. Các khoản phải trả ngắn hạn bq Trđ 239.340 201.078 38.262 19,03% 12. Hệ số hoàn trả nợ Lần 0,865 1,682 -0,82 -48,54% 13. Kỳ trả nợ bình quân ngày 416,0 214,1 201,9 94,34%

(Nguồn : BCTC CTCP Xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 năm 2015)

Qua bảng phân tích trên, ta thấy tại thời điểm cuối năm 2015 công nợ phải thu tăng và công nợ phải trả cũng tăng so đầu năm 2015, trong đó quy mơ cơng nợ phải thu có quy mơ nhỏ hơn nhiều so với quy mô công nợ phải trả. Tại thời điểm cuối năm, trong 1 đồng tài sản của công ty chỉ bị chiếm dụng 0,255 đồng và đi chiếm dụng được 0,865 đồng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại của cơng ty nghiêng về chiếm dụng vốn của các bên liên quan. Trong khi công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà tốc độ luân chuyển các khoản phải trả lại giảm xuống, cùng đó là sự tăng của kỳ thu hồi nợ bình quân và kỳ trả nợ bình qn đều tăng. Đó là dấu hiệu khơng tốt trong diễn biến công nợ của công ty. Để đánh giá chính xác hơn, ta đi vào phân tích quy mơ và cơ cấu công nợ của công ty.

Bảng 2.9: Quy mô công nợ của công ty trong 2 năm 2014, 2015 Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ Tỷ lệ (%)

I. Các khoản phải thu NH 72.872 100% 47.588 100% 25.284 53,13%

1. Phải thu khách hàng 50.211 68,90% 36.229 76,13% 13.982 38,59%2.Trả trước cho người bán 12.331 16,92% 5.627 11,82% 6.704 119,14% 2.Trả trước cho người bán 12.331 16,92% 5.627 11,82% 6.704 119,14% 5. Các khoản phải thu khác 11.004 15,10% 6.407 13,46% 4.597 71,75% 6. Dự phịng các khoản phải

thu khó địi (674) -0,92% (674) -1,42% 0 0,00%

II. Các khoản phải thu DH - - - - - -

III. Các khoản phải trả NH 259.776 100% 218.835 100% 40.941 18,71%

1. Vay và nợ ngắn hạn 71.919 27,69% 62.641 28,62% 9.278 14,81%2. Phải trả người bán 76.136 29,31% 99.568 45,50% (23.432) -23,53% 2. Phải trả người bán 76.136 29,31% 99.568 45,50% (23.432) -23,53% 3.Người mua trả tiền trước 54.280 20,89% 31.027 14,18% 23.253 74,94% 4.Thuế và các khoản PNNN 3.500 1,35% 1.592 0,73% 1.908 119,85% 5. Phải trả người lao động 5.339 2,06% 2.810 1,28% 2.529 90,00% 6. Chi phí phải trả 5.380 2,07% 272 0,12% 5.108 1877,94% 7.Khoản phải trả, phải nộp

khác 43.291 16,66% 20.925 9,56% 22.366 106,89%

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)