Chi phí trả trước dài hạn 261 375 100,00%

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 (Trang 72 - 76)

III. Bất động sản đầu tư 240 00,00% IV Các khoản đầu tư tài chính dà

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 375 100,00%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 285.337 246.127

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán CTCP Xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 năm 2015)

Thông qua bảng quy mô và cơ cấu tài sản của công ty năm 2015 (bảng 2.2), ta đánh giá quy mô và cơ cấu tài sản trong năm vừa qua như sau:

Cuối năm 2015, tổng tài sản công ty đang quản lý và sử dụng là 285.337 triệu đồng, tăng 39.210 triệu đồng so với thời điểm đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm là 15.93%.

Nhìn vào cơ cấu tài sản, ta thấy phần lớn vốn tập trung vào tài sản ngắn hạn, đầu năm chiếm 88,02% và con số này đạt 89,27% vào cuối năm, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của tài sản ngắn hạn. Trong năm vừa qua, với việc tổng nguồn vốn của công ty tăng lên, công ty đã cũng giảm đầu tư vào tài sản ngắn hạn, cụ thể, tài sản ngắn hạn thời điểm cuối năm là 254.713 triệu đồng, tăng 38.080 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng là 17,58%. Mức đầu tư cho tài sản dài hạn cũng tăng lên. Cụ thể: tổng tài sản dài hạn thời điểm đầu năm là 29.494 triệu đồng, và con số này tăng thêm 1.130 triệu đồng đạt tới con số 30.624 triệu đồng vào thời điểm cuối năm.

Điều này cho thấy, trong năm 2015, cơng ty đang có xu hướng mở rộng quy mơ SXKD theo hướng tăng cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác, cần đi sâu xem xét cụ thể:

TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tài sản ngắn hạn cuối kỳ so với đầu kỳ tăng hầu hết các khoản mục, bộ phận, chỉ tăng giảm ở khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, khơng có thêm khoản đầu tư mới.

Vốn bằng tiền

Vào thời điểm cuối năm 2015 chỉ là 7.695 triệu đồng, so với đầu năm là 9.214 triệu đồng thì đến cuối năm, vốn bằng tiền giảm 1.519 triệu đồng,

tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,48%, đồng thời giảm 1,23% về tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn (đầu năm chiếm 4,25% và cuối năm còn chiếm 3,02%). Nguyên nhân của việc giảm số lượng vốn bằng tiền là do trong năm công ty sử dụng tiền để đầu tư TSCĐ, tăng dự trữ HTK… trong khi số lượng tiền mặt thu về đã giảm đi đáng kể so với năm trước do hoạt động kinh doanh không đạt hiệu quả, do vậy khơng đủ đáp ứng cho các khoản thanh tốn bằng tiền.

Việc giảm lượng vốn bằng tiền có thể gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời. Tuy nhiên với một công ty hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xây dựng thì việc giảm lượng vốn bằng tiền khơng quá ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán.

Các khoản phải thu ngắn hạn

So với đầu năm, vào thời điểm cuối năm, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 25.283 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 53,13%, đạt 72.872 triệu đồng và 28,61% về tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong đó khoản phải thu khách hàng chiếm chủ yếu và có tỷ lệ tăng mạnh nhất (tăng 13.982 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 38,59%). Việc tăng khoản phải thu khách hàng chứng tỏ cơng ty đang mở rộng chính sách thương mại, lượng vốn bị chiếm dụng đang tăng nhanh. Điều này có thể là do công ty tăng thêm lượng khách hàng mua chịu để đẩy nhanh hàng hóa ra thị trường. Để đánh giá việc cơng ty duy trì quy mơ nợ phải thu của khách hàng có hợp lý hay khơng, cơng ty có bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn hợp lý hay khơng thì cần dựa trên nhiều yếu tố, chỉ tiêu khác nhau: vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền trung bình… mới có thể đưa ra những kết luận chính xác, khách quan và đáng tin cậy.

Khoản trả trước cho người bán tăng 6.704 triệu đồng tương ứng 119,15% lên tới 12.331 triệu đồng. Các khoản phải thu khác tăng 4.597 triệu

đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 71,76% lên đến 11.004 triệu đồng tại thời điểm cuối năm. Phải thu khác tăng lên là do các cổ đơng nợ vốn góp, tiền cổ tức, lãi, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính đã chưa được thu về tăng lên do đối tác chậm trả.

Hàng tồn kho

Bảng 2.3: Cơ cấu và sự biến động của hàng tồn kho năm 2015

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) 1. Công cụ, dụng cụ 1.200 0,78% 1.000 0,69% 200 0,09% 2. Chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang 152.173 99,22% 144.948 99,31% 7.225 -0,09%

Cộng 153.373 100,00% 145.948 100,00% 7.425

(Nguồn: Thuyết minh BCTC CTCP Xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 năm 2015)

Đây là một bộ phận quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Qua bảng 2.3, ta thấy HTK thời điểm cuối năm là 153.373 triệu đồng, tăng 7.427 triệu đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng là 5,08%.

Qua bảng 2.3, ta thấy HTK tăng nguyên nhân chủ yếu là chi phí SXKD dở dang tăng từ 144.948 triệu đồng lên 152.173 triệu đồng. Qua 2 năm, chi phí SXKD dở dang vẫn chiếm gần như toàn bộ số HTK (tỷ trọng trong HTK năm 2015 chiếm 99,22%) Điều này chứng tỏ trong 2 năm gần đây, nhiều hạng mục

TÀI SẢN DÀI HẠN

Cuối năm 2015 so với đầu năm, tài sản dài hạn tăng 1.130 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,83% trong đó nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định với tỷ lệ tăng 5,38%, và đây cũng là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tài sản dài hạn của cơng ty.

Bảng 2.4: Tình hình trang bị tài sản cố định năm 2014

ĐVT: triệu đồng

Loại TSCĐ Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Nguyên giá Nguyên giá Nguyên giá Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và phát triển hạ tầng số 18 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)