Phân tích dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu LVTN_TÔ THÚY NGÂN (Trang 66 - 68)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN

4.3.3.1 Phân tích dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Từ bảng 4.8 ta thấy dư nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng đối với CN, DN, HTX đều tăng từ năm 2018 đến năm 2020. Tuy doanh số thu nợ vẫn tăng đều qua 3 năm nhưng vẫn không đuổi kịp doanh số cho vay nên dư nợ cũng tăng lên đáng kể. Thương hiệu và uy tín của NH đã góp phần làm cho KH cảm thấy tin tưởng và sẵn lòng vay vốn ở đây, thay vì chọn các NHTM khác ở cùng khu vực thành phố Cần Thơ.

55

Bảng 4.8: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2019 – 2021 và giai đoạn 6T2022

Đơn vị tính: Triệu đồng

Khoản mục

Năm Giai đoạn Chênh lệch

2019 2020 2021 6T2021 6T2022

2020/2019 2021/2020 6T2022/6T2021 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Cá nhân 263.514 1.779.150 2.251.411 908.428 1.588.383 1.475.610 486,13 302.428 15,52 183.853 13,09 Doanh nghiệp 394.487 460.623 452.380 215.231 368.780 45.734 11,02 216.304 91,62 82.460 28,80

Dư nợ ngắn hạn 718.429 2.239.773 2.761.675 1.690.850 1.957.163 1.521.344 211,76 521.902 23,30 266.313 15,75

56

❖ Cá nhân

Cá nhân là KH trọng tâm của NH, cho vay với đối tượng này NH sẽ ít chịu áp lực về rủi ro tín dụng và nợ xấu, bởi KH đa phần chỉ vay những khoản nhỏ lẻ. Qua bảng 4.8 ta thấy, dư nợ ngắn hạn đối với CN tăng qua các năm, cụ thể như sau. Năm 2019 dư nợ ngắn hạn là 718.429 triệu đồng, đến năm 2020 là 2.239.776 triệu đồng tăng 1.625.580 triệu đồng với (tỷ lệ tăng là 535,54%) so với năm 2019 và năm 2021 là 2.761.675 triệu đồng tăng 351.295 triệu đồng với (tỷ lệ tăng 18,21%) so với năm 2020. Nguyên nhân dư nợ tăng một cách đột biến như vậy chủ yếu là do NHNN điều hành linh hoạt, ban hành chính sách giảm lãi suất giúp đỡ người dân tiếp cận được nguồn vốn vay dễ hơn. Với định hướng là một NH bán lẻ nên KH là cá nhân được Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Cần Thơ chú trọng, quan tâm rất nhiều, vì thế doanh số cho vay luôn tăng kéo dư nợ cũng tăng theo. Tăng trưởng dư nợ tín dụng ở mức như vậy là một tín hiệu tốt bởi nó cho thấy kênh tín dụng CN của NH làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên, CBTD cần phải giám sát, kiểm tra các khoản vay để biết được dịng vốn đó chảy đi đâu, KH có sử dụng vốn đúng mục đích khơng.

❖ Doanh nghiệp

Ngoài khách hàng là CN ra khách hàng là DN cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ. Từ bảng 4.8 ta thấy được dư nợ ngắn hạn tăng đều qua các năm, giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021. Năm 2019, dư nợ ngắn hạn là 414.889 triệu đồng, đến năm 2020 là 460.623 triệu đồng tăng 45.734 triệu đồng với (tỷ lệ tăng là 11,02%) so với năm 2019 và năm 2021 là 2.280.415 triệu đồng tăng 501.265 triệu đồng với (tỷ lệ tăng là 28,17%) so với năm 2020.

Những năm này DN kinh doanh có hiệu quả, chi phí sản xuất ổn định do đó DN dần mở rộng kinh doanh nên tăng nhu cầu vốn, chính vì vậy đã làm cho dư nợ đối với thành phần kinh tế này tăng lên. Mặc dù tình hình kinh tế ở năm 2020 có nhiều biến động nhưng nhờ mối quan hệ thân thiết của NH và DN trước đó mà NH giữ chân được KH DN tiếp tục vay vốn, đồng thời NH cũng đưa ra một số sản phẩm vay phù hợp để đáp ứng được nhu cầu của DN. Bênh cạnh đó, khi cho vay NH cũng cần lưu ý thẩm định DN kỹ lưỡng để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, bởi đây là nhóm KH vay với lượng tiền lớn và theo dõi, kiểm tra, giám sát, nhắc nhở DN trả tiền đúng hạn, tránh để tình trạng chuyển sang nợ xấu tăng lên làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng của NH.

Một phần của tài liệu LVTN_TÔ THÚY NGÂN (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)