Khả năng thích ứng với các điều kiện vùng,

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động của một số nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đô thị ở việt nam và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động (Trang 42)

miền 4

Sử dụng tốt trong các điều kiện vùng, miền khác

nhau (khí hậu, thời tiết) 4

Chỉ sử dụng tốt trong điều kiện vùng, miền nhất

định Dao động từ 0-3 điểm

21 Nguồn nhân lực quản lý và vận hành của hệ

thống 3

Nhân lực quản lý và vận hành hệ thống gồm kỹ sư

môi trường và công nhân 3

Nhân lực quản lý và vận hành hệ thống gồm kỹ sư

kiêm nghiệm và công nhân Dao động từ 1-2 điểm Nhân lực quản lý và vận hành hệ thống chỉ có công

nhân

Dao động từ 0-1 điểm

Tổng số 100

/ Nguồn: Tổng cục môi trường/

Mục đích của việc đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải là lựa chọn được các công nghệ khuyến khích được áp dụng trong điều kiện Việt Nam. Vì vậy, điều kiện bắt buộc để áp dụng là chỉ tiêu về “mức độ tuân thủ quy chuẩn Việt Nam” về xả thải vào nguồn tiếp nhận, thuộc tiêu chí kỹ thuật, phải có số điểm ít nhất là 10 điểm. Việc phân loại, xác định sự phù hợp của các công nghệ xử lý nước

thải (công nghệ khuyến khích áp dụng, có thể áp dụng hoặc không nên áp dụng) được áp dụng theo các điều kiện được trình bày trong Bảng 1.5

Bảng 1.5: Điều kiện áp dụng đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý 1. Điều kiện bắt buộc Tiêu chí I.1 ≥ 10

2. Tổng điểm Tổng điểm ≤ 50 Không nên áp dụng

50 ≤ Tổng điểm ≤ 70 Có thể áp dụng

Tổng điểm ≥ 70 Khuyến khích áp dụng

Luận văn sẽ sử dụng các tiêu chí này để đánh giá hiệu quả vận hành của ba hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung là trạm XLNT Kim Liên, NMXLNT Yên Sở và NMXLNT Bắc Giang.

1.5. Kết luận chương 1

Hiện nay cùng với sự phát triển của các khu đô thị mới và sự ô nhiễm môi trường trở nên rất nghiêm trọng nên việc xử lý nước thải rất được quan tâm. Nước ta cũng đã xây dựng một số công trình xử lý nước thải ở một số tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh,… Tuy nhiên, các trạm xử lý đã xây dựng có công suất nhỏ và số lượng còn ít nên chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý cho toàn thành phố.

- Tốc độ đô thị hoá nhanh, yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng nghiêm ngặt hơn, dự kiến đến năm 2020, các tiêu chuẩn mới về xử lý nước thải sẽ được ban hành và tất nhiên yêu cầu về hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải sau khi đã xử lý phải thấp hơn tiêu chuẩn hiện nay.

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi, bền vững cho ngành dịch vụ du lịch phát triển.

- Môi trường, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, giảm tối đa bệnh tật.

Từ phân tích trên, việc cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới các trạm XLNT là cần thiết và cấp bách. Do đó, việc nghiên cứu các loại hình công nghệ xử lý nước thải tại các NMXLNT phù hợp cho nhu cầu nâng cấp hoặc xây dựng mới các trạm XLNT là hết sức quan trọng.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐIỂN HÌNH NƯỚC THẢI ĐIỂN HÌNH

2.1. Trạm xử lý nước thải Kim Liên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Thông tin chung về trạm XLNT Kim Liên

 Trạm XLNT Kim Liên nằm trong dự án Thoát nước và cải thiện môi trường Thành phố Hà Nội giai đoạn I, được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt theo quyết định số 112/TTg ngày 15/12/1996 với kinh phí đầu tư là 5.2triệu USD.  Địa điểm: Phường Đông Tác - Quận Đống Đa - Hà Nội.

 Thời gian xây dựng: Năm 2004

 Thời gian vận hành: Trạm chính thức đi vào vận hành từ ngày 1 tháng 9 năm 2005, khởi đầu việc quản lý và phát triển hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của Thủ đô, khôi phục điều kiện vệ sinh và môi trường đang xuống cấp tại khu vực Kim Liên, vì vậy tải lượng ô nhiễm đổ vào sông Lừ đã được giảm thiểu, đồng thời đưa nước thải sau xử lý từ trạm xử lý bổ cập về hồ Kim Liên để cải thiện cảnh quan môi trường hồ, góp phần cải thiện môi trường và giữ gìn môi trường đô thị ngày càng sạch đẹp hơn.

 Diện tích được giao của trạm XLNT Kim Liên: 2572,5 mP

2 Theo thiết kế, lưu lượng trung bình ngày: 3.700mP  Theo thiết kế, lưu lượng trung bình ngày: 3.700mP

3

P

/ngày đêm; lưu lượng ngày tối đa: 4.800mP

3

P

/ngày đêm; lưu lượng giờ lớn nhất: 300mP

3

P

/ngày đêm.

2.1.2. Đánh giá hiệu quả xử lý và vận hành

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động của một số nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đô thị ở việt nam và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động (Trang 42)