pháp giải quyết tranh chấp bằng con đường thương lượng, hòa giải hoặc lựa chọn cơ quan tài phán sẽ giải quyết tranh chấp cho mình. Nếu trong hợp đồng tín dụng khơng ghi điều khoản này, có nghĩa là các bên khơng thỏa thuận thì việc xác định thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đó sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Ngồi ra, nếu hợp đồng tín dụng được giao kết có điều kiện bảo đảm bằng tài sản như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thì các bên có thể thỏa thuận một điều khoản riêng rẽ nằm trong hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), hoặc lập thành một hợp đồng phụ đính kèm theo hợp đồng chính.
* Quy định về các biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay tiêu dùng:
Biện pháp bảo đảm bằng tài sản:
có quyền trong giao dịch này. Với ý nghĩa đó, việc xác lập các giao dịch bảo đảm đã góp phần khơng nhỏ vào sự ổn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, tránh các tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực hiện hoặc có thực hiện nhưng khơng đúng nghĩa vụ dân sự, kinh tế của bên có nghĩa vụ gây ra. Đồng thời, trong trường hợp nêu trên, các giao dịch bảo đảm còn tạo điều kiện khắc phục những thiệt hại cho bên có quyền một cách nhanh chóng và hiệu quả. Mặt khác, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản sẽ bảo đảm quyền ưu tiên của ngân hàng thương mại trong việc thu hồi nợ trong trường hợp doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn trong thanh tốn, đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản. Hơn nữa, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp sẽ bảo đảm cho ngân hàng thương mại quản lý, theo dõi được hoạt động của doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn, từ đó bảo đảm
Giao dịch bảo đảm được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, do đó, quyền tự do cam kết, thỏa thuận của các bên tham gia giao dịch đóng vai trị quyết định. Áp dụng biện pháp bảo đảm, chủ nợ khơng chỉ có quyền theo hợp đồng buộc bên vay nợ phải hoàn trả vốn vay, mà cịn có quyền xử lý tài sản mà bên vay dùng để bảo đảm. Điều này sẽ đặc biệt có ý nghĩa trong trường hợp doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản.
Thực tiễn cho thấy, việc ký kết một HĐTD có bảo đảm khá phức tạp và có nhiều thủ tục rất khác so với việc giao kết một HĐTD khơng có bảo đảm. Do đó khi ký kết một HĐTD có bảo đảm cần lưu ý các vấn đề sau: