- Giải quyết tranh chấp HĐTD bằng cơ chế tài phán: đây là giải pháp
2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB Phòng giao dịch Liễu Gia
giai đoạn 2017-2019
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng về hình thức tín dụng cho vay tiêu dùng đã và đang tăng cao, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế. nắm bắt được tình hình này, ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Phịng giao dịch Liễu Giai đã xúc tiến kịp thời và khơng ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng của hình thức tín dụng cho vay tiêu dùng
làm tăng tổng dư nợ, từ đó tạo nguồn thu làm tăng thu nhập cho tồn ngân hàng.
Bảng 2.1: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng của PGD Liễu Giai giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh số cho vay Doanh số cho vay TD
792 252 100,0 0 31,80 1.076 474 100,0 0 44,09 1.231 437 100,00 35,47 Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ TD 701 195 100,0 0 27,86 987 257 100,0 0 41,42 1.084 339 100,00 31,24
Dư nợ TD 230 0 33,33
300 0
33,33
450 40,17
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm: 2017, 2018, 2019 VIB- Liễu Giai)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hoạt động cho vay trong 3 năm có sự tăng trưởng tương đối cả về doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Doanh số cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhưng lại đang có xu hướng tăng dần. Năm 2017 doanh số cho vay tiêu dùng mới chỉ chiếm 31,80% trong tổng doanh số cho vay thì đến năm 2019 con số này đã tăng lên 35,47%. Cho thấy PGD đã quan tâm tới việc nâng cao tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng vì đây là nguồn tiềm năng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Về tổng dư nợ CVTD: Năm 2018 PGD đạt mọi chỉ tiêu và vượt kế hoạch được giao. Năm 2019, tổng dư nợ và dư nợ CVTD tăng gần gấp 2 lần
Bảng 2.2 : Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng phân theo mục đích sử
dụng
Đơn vị : tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1 Cho vay mua, sửa chữa nhà 105,74 41,96 % 132,74 28,0% 145,68 33,33% 2 Cho vay hỗ trợ du học 1,26 0,5% 0 0 1,31 0,3% 3 Cho vay chứng minh tài chính 0 0 0 0 0,874 0,2%
tơ 5 Cho vay mua
nhà dự án
60,23 23,9% 100,58 21,22 %
106,95 24,47%
Nhìn vào bảng ta thấy cơ cấu cho vay của ngân hàng là không đồng đều, chủ yếu là tập trung vào cho vay sửa nhà, mua nhà ở và mua nhà theo dự án. Cho vay hỗ trợ du học, chứng minh tài chính cịn chiếm tỷ lệ rất thấp.
Cho vay sửa chữa nhà, mua nhà cửa, mua nhà chiếm tỷ trọng lớn nhất vì nhu cầu nhà ở đối với người dân là rất lớn và mỗi khoản vay đều có giá trị rất lớn. Doanh số cho vay mua sửa chữa nhà ở năm 2017 là 105,74 tỷ đồng chiếm 41,96% tổng doanh số cho vay tiêu dùng, năm 2018 vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn 28,0% giảm so với năm 2017 do khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến nhu cầu của người dân. Đối với cho vay mua nhà theo dự án tốc độ tăng nhanh và khá lớn góp phần đáng kể vào tổng doanh số cho vay tiêu dùng, Năm 2017 chỉ chiếm có 23,9% đến năm 2018 giảm xuống 21,22%. Trong năm 2019, thị trường bất động sản thay đổi liên tục, dường như thị trường bất động sản ngày càng được nóng lên bởi nhu cầu của người dân ngày một lớn nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…giá nhà đất nóng
lên như vậy làm cho những người có thu nhập trung bình khơng có khả năng để mua nhà vì giá q cao so với thực tế, trong khi căn hộ cao cấp lại khơng có người mua. Thế nhưng đến giữa năm 2019 khi chính phủ quyết định cho người nước ngồi có thể mua nhà ở Việt Nam, biết trước được điều này người dân đã đổ xô đi mua nhà để tránh việc giá đã cao lại càng cao hơn chính vì thế tốc độ vay của hai loại hình này tăng nhanh.
PGD tập trung nhiều vào cho vay đối với nhu cầu này vì cho rằng có khả năng rủi ro thấp. Ngân hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo, khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ, ngân hàng thực hiện bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Tuy nhiên trong thực tế, việc vay vốn với nhu cầu này tiềm ẩn nhiều rủi ro do việc thẩm định hồ sơ nhà đất là rất phức tạp, việc xử lý tài sản đảm bảo là nhà, đất phải qua nhiều thủ tục mất nhiều thời
Cho vay để mua sắm phương tiện đi lại cũng đang phát triển trong thời gian gần đây. Doanh số cho vay năm 2017 là 15,47 tỷ đồng chiếm 6,14% nhưng đến năm 2018 thì chiếm 9,27% tăng gấp rưỡi so với năm 2017 là do năm 2018 nhà nước cắt giảm rất nhiều loại thuế đánh cho ô tô nhập khẩu làm giá thành của chúng hạ xuống rất nhiều nên người dân đã “tranh thủ” đi mua ơ tơ vì thế sự gia tăng này là hoàn toàn hợp lý. Đối tượng chủ yếu là những người làm cơng ăn lương có thu nhập ổn định tại các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Trước đây việc mua phương tiện đi lại mới chỉ dùng lại ở mua xe máy, hiện nay nhu cầu mua ô tô làm phương tiện đi lại của người có thu nhập cao và ổn định ngày càng tăng nhanh.
Nợ quá hạn và nợ xấu
Nợ quá hạn là chỉ tiêu biểu thị quan hệ tín dụng ngân hàng khơng hồn hảo khi khách hàng vay vốn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Gia tăng nợ quá hạn là điều mà các ngân hàng đều không mong
muốn vì nợ quá hạn phát sinh sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng như chi phí địi nợ và chi phí xử lý tài sản đảm bảo…
Để đánh giá một cách chính xác chỉ tiêu này, người ta chia nợ quá hạn thành 2 loại: nợ quá hạn có khả năng thu hồi và khơng có khả năng thu hồi. Các chỉ tiêu nợ quá hạn là những chỉ tiêu điển hình, quan trọng và được sử dụng phổ biến nhất khi đánh giá rủi ro tín dụng cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng.
Bảng 2.3: Phân loại nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dư nợ về hình thức
tín dụng cho vay tiêu dùng
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
CVTD
Nợ quá hạn 12 4,7% 25 5,3% 21 4,8%
Nợ xấu 3,9 1,55% 8,7 1,83% 9,2 2,1%
(Nguồn: Báo cáo tín dụng PGD Liễu Giai)
Các ngân hàng ln cố gắng duy trì tỷ lệ nợ q hạn và nợ xấu của mình ở mức thấp nhất để đảm bảo an tồn tín dụng. Tỷ lệ nợ q hạn và nợ xấu cao hay thấp sẽ cho biết q trình cho vay có tăng trưởng lành mạnh hay khơng, bởi dù doanh thu cho vay cao, dư nợ lớn nhưng khơng thu được nợ sẽ dẫn đến hoạt động khơng có hiệu quả.
Tuy nhiên tình hình kinh tế trong những năm qua có nhiều biến động, khó lường trước được, nên tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của PGD đều tăng trong năm 2018 tương ứng với 1,83% và 5,3%. Năm 2019 tỷ lệ nợ xấu lại tăng lên 2,1% tăng so với năm 2018 là 0,27%. Nguyên nhân nợ xấu tăng là do
lớn, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ giá và lãi suất thay đổi lên tục…dẫn đến một số khách hàng gặp nhiều khó khăn về tài chính cũng như việc xâm nhập vào thị trường kinh doanh, ảnh hưởng đến việc chậm trả gốc và lãi.
Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của năm 2017 đều thấp hơn các năm 2018, 2019 một phần là do việc quản lý thu hồi nợ của PGD đã được nâng cao và phần còn lại do thị trường năm 2017 khá là ổn định