Nếu HĐTD có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện một

Một phần của tài liệu Pháp luật về hình thức tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại và thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Phòng giao dịch Liễu Giai (Trang 41 - 45)

phần hay tồn bộ thì họ phải hồn trả cho nhau những gì đã nhận.

Tình trạng đặt nặng yếu tố tài sản để xem xét quyết định cho vay: Ai cũng biết tài sản bảo đảm chỉ là nguồn thu thứ hai, nhưng nó rất quan trọng nếu chẳng may khách hàng gặp rủi ro trong làm ăn, khơng cịn khả năng thanh tốn nợ, hơn nữa tình trạng thiếu trung thực của khách hàng trong việc cung cấp thông tin, tài liệu đang là phổ biến. Vì vậy để giảm bớt rủi ro, thời gian qua các ngân hàng cho vay phần lớn sử dụng biện pháp cho vay có tài sản bảo đảm, đặc biệt đối với những khách hàng chưa đủ niềm tin trong quan hệ tín dụng, khách hàng mới quan hệ lần đầu, một số khách hàng thuộc loại hình Cơng ty TNHH, DNTN. Tuy nhiên, tình trạng thiên về tài sản bảo đảm, coi đây là yếu tố quan trọng để xem xét quyết định cho vay đôi khi quá khắt khe, không những gây ra phiền phức cho khách hàng, mà còn đánh mất cơ hội đầu

rộng sản xuất kinh doanh, khách hàng thuộc sở hữu nhà nước có lịch sử tài chính trung bình đủ điều kiện vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, hoặc khách hàng có tài sản nhưng do giá trị tài sản bảo đảm thấp so với nhu cầu vốn thực hiện dự án đầu tư.

Biện pháp đảm bảo không bằng tài sản:

Trên thực tế để đảm bảo an toàn cho hoạt động của TCTD, sự bảo đảm bằng tài sản cho các khoản vay là cần thiết nhưng đôi khi có những khoản cho vay kinh doanh hay cho vay tiêu dùng được cung cấp bởi một TCTD lại dựa trên cơ sở không cần bảo đảm.

Theo quy định của luật các ngân hàng thương mại và các văn bản có liên quan như các văn bản hướng dẫn thi hành, Nghị định 11/2012/NĐ-CP về

để TCTD thực hiện quyền cho vay khơng có bảo đảm đối với khách hàng căn cứ vào các yếu tố phản ánh năng lực trả nợ của người vay như năng lực chủ thể, uy tín của người vay, phương án sử dụng vốn và tình hình tài chính của họ trừ những trường hợp hạn chế cho vay được quy định tại điều 127 Luật các các tổ chức tín dụng năm 2010.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc tuân thủ các điều kiện quy định về các biện pháp bảo đảm tiền vay của một số TCTD chưa được đầy đủ đã làm phát sinh nhiều khoản nợ khơng cịn khả năng thu hồi, nguy cơ dẫn đến rủi ro đối với các ngân hàng cho vay (NHCV) là rất lớn. Nhìn chung, việc được quyền tự lựa chọn, quyết định cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay khơng có bảo đảm đối với các NHCV trong thời gian qua không những đảm bảo tương thích với từng loại khách hàng vay, quy mơ tín dụng khơng ngừng tăng trưởng mà cịn đảm bảo an tồn và phát huy hiệu quả. Bên cạnh những

nơi, có lúc do NHCV chủ quan, thiếu sâu sát trong phân tích; đánh giá khơng đầy đủ, chính xác các điều kiện của biện pháp bảo đảm tiền vay, các yếu tố về khách hàng vay như: mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tính khả thi của dự án/ phương án và khả năng tổ chức thực hiện, quy mơ hoạt động, tính chất sở hữu nên khơng những góp phần làm phiền hà đến khách hàng vay mà còn tăng nguy cơ rủi ro đối với NHCV.

* Quy định về giải quyết tranh chấp trong quan hệ tín dụng vay tiêu

dùng:

Một HĐTD chỉ được coi là có tranh chấp khi sự xung đột, bất đồng về phương diện quyền lợi giữa các bên đã được thể hiện ra bên ngồi. Vì thế khơng phải cứ khi nào có vi phạm hợp đồng thì có tranh chấp hợp đồng mà tùy vào hoàn cảnh cụ thể để xác định đúng đắn và chính xác thời điểm phát

Theo pháp luật Việt Nam, tranh chấp này sẽ được giải quyết bằng những con đường sau đây:

Một phần của tài liệu Pháp luật về hình thức tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại và thực tiễn thực hiện tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Phòng giao dịch Liễu Giai (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w