Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn n hân lực tại công ty cổ phần truyền thông y học BEMEC (Trang 46 - 51)

2.2. Phân tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.2. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty

Môi trường kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp thì ln biến đổi rất nhanh, do vậy nếu doanh nghiệp khơng có chính sách đào tạo và phát triển hợp lý, đáp ứng nhu cầu thay đổi đó thì trước hết doanh nghiệp sẽ nhanh chóng bị tụt hậu, mất đi nhiều cơ hội kinh doanh.

Những lao động có trình độ chuyên môn cao là một nguồn lực quý giá của công ty, nguồn này không những giúp công ty nâng cao hiệu quả thực hiện cơng việc mà cịn nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty.

Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong công ty là nhằm khắc phục các tồn tại, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, tạo ra đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, sử dụng lợi thế cạnh tranh thông qua sử dụng nguồn nhân lực.

Trong quá trình đào tạo mỗi cá nhân được bù đắp những thiếu sót trong kiến thức chuyên môn và truyền đạt thêm các kiến thức, kinh nghiệm mới, để mở rộng tầm hiểu biết để khơng những hồn thành tốt cơng việc được giao mà cịn có thể thay đổi với những thay đổi của môi trường xung quanh.

Công tác đào tạo và phát triển đặc biệt quan trọng đối với nhân viên của công ty Cổ phần truyền thơng y học BEMEC vì mỗi nhân viên cần có kiến thức về truyền thông, cũng như phải thường xuyên theo dõi sự thay đổi của các chế độ, chuẩn mực cũng như sự thay đổi trong Luật kinh tế không những của quốc gia mình mà cịn của tất cả các quốc gia trên thế giới.

Do xác định được tầm quan trọng của công tác này nên công ty đã tiến hành đề ra các quyết định nhằm khuyến khích cơng tác đào tạo nhân viên trong công ty.

2.2.2.1.Đào tạo

Đối tượng được đào tạo: là mọi nhân viên có hợp đồng lao động thử

việc và chính thức với Cơng ty.

Quy trình đào tạo -Ngun tắc đào tạo

Phải phục vụ cho việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề, có liên quan đến cơng việc / vị trí có liên quan.

Khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả đào tạo cao.

-Xác định nhu cầu đào tạo

Cơ sở để xác định nhu cầu đào tạo là:

+ Tiêu chuẩn năng lực của từng vị kết quả công việc cá nhân của từng nhân viên.

+ Đào tạo những người mới được tuyển dụng.

+ Đào tạo cho những người chuyển đổi vị trí cơng tác.

- Phương pháp xác đinh

+ Cá nhân có nhu cầu đào tạo sẽ điền vào phiếu và nộp cho bộ phận nhân sự

+ Trên cơ sở bản mô tả công việc và tiêu chuẩn đánh giá năng lực của từng vị trí, trưởng phịng/ bộ phận sẽ so sánh u cầu cần có về kiến thức, kĩ năng cơng việc cà năng lực, trình độ chun mơn thực tế của mỗi người để xác định nhu cầu đào tạo.

+ Khi có giấy mời của các tổ chức đào tạo bên ngồi..

-Hình thức đào tạo

+ Đào tạo tại chỗ: kèm cặp cho người mới được tuyển dụng, người chuyển đổi vị trí công tác

+ Đào tạo nội bộ: mở lớp, mời giáo viên bên ngồi hoặc là cán bộ trong cơng ty.

+ Đào tạo bên ngoài

Dưới đây là một số quy định của công ty trong việc đào tạo nhân viên:

 Chi hỗ trợ cho giảng viên

-Việc đào tạo, tập huấn cho cán bộ nhận viên là trách nhiệm chung của cán bộ, nhân viên. Cán bộ, nhân viên khi có chỉ định đào tạo có trách nhiệm chuẩn bị nội dung bài giảng chu đáo, chi tiết. Cơng ty hỗ trợ một phần kinh phí cho giảng viên. Các trường hợp từ chối giảng dạy sẽ bị xem theo quy chế của công ty do Tổng giám đốc quyết định.

- Mức chi phí cho hỗ trợ giảng dạy như sau:

TT Nội dung Số tiền Ghi chú

1 Giám đốc 500.000 đồng/ ngày Tập huấn giảng dạy 2 Các đối tượng khác trong

Công ty.

400.000 đồng/ngày Tập huấn giảng dạy

(Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn) Mức chi hỗ trợ giảng dạy như vậy là thấp, để có thể để tiến hành giảng dạy được thì người giảng dạy phải có kiến thức vững vàng, lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, do vậy mà khá tốn thời gian và cơng sức. Nếu có thể, Cơng

ty nên tăng mức chi hỗ trợ giảng dạy để khuyến khích tinh thần, trách nhiệm cho người giảng.

 Chi cho các học viên

Trường hợp nhân viên đã kí kết hợp đồng dài hạn được cơng ty đồng ý cử đi học thì được hưởng mức khuyến khích học theo các quy định như sau:

-Cơng ty hỗ trợ tồn bộ học phí theo chứng từ thu tiền của cơ sở đào tạo.

-Cơng ty hỗ trợ tồn bộ chi phí tàu xe, đi lại theo giá vé thực tế.

-Hỗ trợ một phần chi phí sinh hoạt (đối với đào tạo ngoại tỉnh) đi lại, ở như chế độ cơng tác phí.

-Được hưởng tiền ăn trưa, xăng xe đi lại khi tham gia đào tạo trong nội thành Hà Nội.

-Trường hợp địa điểm đào tạo ở ngoại thành Hà Nội và các địa bàn tỉnh khác thì được hưởng theo chế độ cơng tác phí đi cơng tác theo quy định.

2.2.2.2. Phát triển nhân sự

Trong những năm gần đây, nói chung việc quy hoạch nhân sự và cán bộ trong Cơng ty khơng có sự thay đổi lớn. Cơng ty có tiến hành tập trung nhận xét, đánh giá nhân viên, phát hiện nhân viên có năng lực, trình độ trên cơ sở đó để tiến hành đề bạt, phát triển cán bộ.

Năm 2015, công tác cán bộ được thực hiện như sau:

-Tiến hành tuyển dụng thêm 1 nhân viên mới vào Ban biên tập.

Trước khi được bổ nhiệm vào các vị trí trong Cơng ty thì các nhân viên được đi cử đi học các lớp đào tạo, nâng cao năng lực, tùy theo từng chức vụ mà nhân viên đó sẽ được đảm nhận mà khóa học có nội dung khác nhau, lớp học này có thể do chính cơng ty tổ chức đào tạo.

Tiêu chuẩn bổ nhiệm của Công ty: những nhân viên này đều là người có trình độ, có tinh thần trách nhiệm, có đóng góp cho sự phát triển của Cơng ty và có năng lực quản lý.

Hoạt động đào tạo và phát triển khơng phải là khoản mục chi đều đặn, nó phát sinh theo yêu cầu và định hướng của Ban lãnh đạo, trong số đó chỉ có hoạt động tuyển dụng trong cơng tác phát triển nhân sự là diễn ra đều đặn hơn cả. Chi phí chi cho hoạt động đào tạo và phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như: số lượng, vị trí của nhân viên trong Cơng ty được cử đi học, loại hình đào tạo cho nhân viên…. Thơng qua tìm hiểu về hoạt động đào tạo và phát triển của Công ty rút ra được bảng thống kê như sau:

Bảng 2.3. Tình hình chi đào tạo và phát triển ngùn nhân lực của công ty qua các năm. (Đơn vị: triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Đào tạo 20 10 25 0.5 2.5 Phát triển 2 5 4 2.5 0.8 Tổng số 22 15 29 0.68 1.93 ( Nguồn: Phịng Kế tốn)

Các khoản mục chi cho đào tạo và phát triển của Công ty năm 2014 giảm so với năm 2013, giảm 7 triệu đồng (giảm chi cho đào tạo 10 triệu đồng nhưng tăng chi cho phát triển 3 triệu đồng), nhưng đến năm 2015 thì mức chi cho đào tạo và phát triển lại tăng vọt: 29 triệu đồng, tăng 14 triệu so với năm 2014 (tương ứng 93%). Chứng tỏ trong năm 2015 Công ty chú trọng cho hoạt

động đào tạo và phát triển hơn, đây là quyết định đúng đắn của Tổng Giám đốc. Khoản mục chi cho đào tạo và phát triển chiếm khoảng 1% lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Mức chi cho đào tạo và phát triển này vẫn cịn thấp so với mặt bằng chung vì Cơng ty có quy mơ cịn nhỏ, nếu mức chi đào tạo và phát triển quá lớn sẽ ảnh hưởng đến lượng vốn đầu tư cho các hoạt động khác, nhưng với mức chi này thì chứng tỏ Cơng ty cũng đã quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn n hân lực tại công ty cổ phần truyền thông y học BEMEC (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)