Những kết quả đạt được trong công tác quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn n hân lực tại công ty cổ phần truyền thông y học BEMEC (Trang 58 - 61)

2.5. Đánh giá về quản trị nhân sự tại Công ty

2.5.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản trị nguồn nhân lực

 Tuyển dụng nguồn nhân lực

Công ty đang trong giai đoạn mới hình thành nên rất chú ý vào việc đầu tư thu hút đội ngũ nhân viên do vậy mà đội ngũ nhân viên của công ty thường là nhân viên trẻ, năng động, hăng hái, có óc sáng tạo và ln có ý chí vươn lên để thực hiện vì mục tiêu chung của Công ty.

Thông báo tuyển dụng của công ty đã được đăng tải rộng rãi trên các bảng tin của Công ty, trang web, báo mạng,…đảm bảo thu hút nhiều ứng viên, đem tên tuổi của Công ty đến với nhiều người lao động.

 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Ban lãnh đạo đã xác định được tầm quan trọng của công tác đào tạo nhân lực nên đã thường xuyên tiến hành công tác đào tạo và đào tạo lại nhân lực. Công ty đã dành một khoản chi phí cần thiết và thích đáng cho cơng tác đào tạo. Do đó, trong 3 năm qua đội ngũ lao động của Cơng ty đã có những bước phát triển đổi mới cơ bản theo hướng thich nghi với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.

- Phương pháp đào tạo đa dạng, chương trình đào tạo phong phú, nội dung hợp lý, phát huy được khả năng linh hoạt, sáng tạo của nhân viên.

Phát triển

Nói chung, cơng tác phát triển nhân lực được làm tốt tại Công ty. Các cán bộ có năng lực trình độ, có ý chí vươn lên luôn được xem xét đánh giá qua từng năm để đề bạt cất nhắc lên những vị trí quan trọng, cịn đối với những cán bộ khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng có ý thức phấn đấu sẽ bị loại bỏ theo cơ chế đào thải.

 Sắp xếp và sử dụng lao động

Việc sắp xếp nhân viên vào từng phịng ban, từng vị trí cơng việc cũng tương đối phù hợp giữa năng lực cá nhân và yêu cầu công việc do vậy nhân viên làm việc cũng nhiệt tình và nâng cao năng suất lao động.

 Đãi ngộ nhân sự

-Điều kiện làm việc cho nhân viên ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân ổn định, tạo sự an tâm cho nhân viên.

-Quan tâm đầy đủ với công tác động viên tinh thần cho cán bộ nhân viên trong cơng ty bằng nhiều hình thức khác nhau như: thăm hỏi động viên nhân viên nhân dịp lễ tết, ốm đau.

-Mặc dù đã tiến hành phân tích cơng việc nhưng cơng tác này vẫn chưa thực sự được coi trọng, phân tích cơng việc chưa được thực hiện chuyên sâu, chưa có cán bộ chuyên trách đảm nhận và chưa được tiến hành một cách khoa học. Bởi công tác này là một công tác quan trọng nhưng lại chưa được thực hiện có hiệu quả do vậy nó ảnh hưởng nhiều đến công tác khác trong hoạt động quản trị nhân sự.

-Việc nghiên cứu phân tích cơng việc chỉ dừng lại ở nhận định khách quan bên ngoài và ý kiến chủ quan của người phân tích vì vậy nó ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng cơng việc. Đó là việc dẫn đến tình trạng cịn tồn tại một số nhân viên chưa hồn thành tốt các cơng việc được giao.

 Tuyển dụng nhân sự

-Quy trình tuyển dụng cịn chưa được hồn thiện.

-Chưa hình thành được bộ phận chuyên trách về vấn đề tuyển dụng, xác định nhu cầu tuyển dụng không dựa trên một phương pháp cụ thể thông thường là do nhu cầu của các phòng ban và theo định hướng, mục tiêu của Ban giám đốc.

-Nguồn tuyển dụng chủ yếu là nguồn bên ngồi: có thể giúp cơng ty có nguồn khách hàng, mối quan hệ mới; người lao động mới có những kiến thức và chun mơn từ bên ngồi; nhiệt tình phấn đấu và chứng tỏ trong mơi trường mới ….nhưng bên cạnh đó thì với nguồn tuyển dụng này họ thường bỡ ngỡ với môi trường làm việc mới, Cơng ty phải tiến hành đào tạo lại để thích nghi với cơng việc; sự gắn bó với Cơng ty chưa xác định được.

-Các tiêu chuẩn tuyển dụng dễ bị thay đổi

 Đào tạo và phát triển

-Chưa đồng bộ trong tuyển dụng, đào tạo và sử dụng sau đào tạo.

-Mảng đào tạo ngoại ngữ chưa được quan tâm.

 Đánh giá năng lực thực hiện công việc

- Tiêu chuẩn đánh giá đã được xây dựng nhưng chưa thực sự rõ ràng. - Ngoài việc đánh giá năng lực thực hiện qua số lượng công việc thực hiện thì việc đánh giá năng lực thực hiện cơng việc qua chất lượng làm việc và thái độ làm việc chưa xây dựng được những thước đo cụ thể

- Chưa xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá một cách khoa học

- Chưa có nhân viên đảm nhiệm riêng về chức năng kiểm tra, giám sát, tiến hành đánh giá năng lực thực hiện công việc. Người tiến hành đánh giá năng lực thực hiện chưa được qua đào tạo về công việc này.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn n hân lực tại công ty cổ phần truyền thông y học BEMEC (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)