Một số ý kiến đề xuất.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 73 - 77)

Một số ý kiến nhận xột và kiến nghị nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tiền lương tại Xớ nghiệp xõy dựng Sụng

3.2.2. Một số ý kiến đề xuất.

Trong điều kiện hiện nay việc đổi mới và hồn thiện cơng tác quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng cần phải đảm bảo cho việc kích thích ngời lao động làm việc có hiệu quả và an tâm. Do đó những tồn tại trong cơng tác kế tốn của Xớ nghiệp xõy dựng Sụng Đà 12.11 cần đợc xử lý để hồn thiện cơng tác tổ chức lao động tiền lơng theo hớng cung cấp thông tin ngày càng tốt hơn, rõ ràng và trung thực hơn để tiền lơng thực sự trở thành một cơng cụ hữu ích khuyến khích về mặt vật chất đối với ngời lao động.

Để khắc phục những tồn tại đó tơi xin mạnh dạn có một số ý kiến đề xuất sau:

+ Thứ nhất: Về quản lý lao động

. Qua phân tích tình hình quản lý lao động hiện nay tại Xớ nghiệp Sụng Đà 12.11 bản thân tôi thấy cha thực sự hữu ích. Việc tuyển dụng nhân viên cần đợc thông tin rộng rãi trên các phơng tiện thơng tin đại chúng. Ngồi ra công tác tuyển dụng lao động nên làm chặt chẽ hơn và thông báo kịp thời những quyền lợi của ngời lao động khi làm việc tại Công ty. Phải đảm bảo đợc sự công bằng cho các đối tợng thi tuyển. Làm đợc nh vậy Cơng ty mới có thể tuyển chọn đợc những ngời thực sự có trình độ để ln đóng vai trị là nguồn nội lực đa Công ty phát triển.

. Trong chứng từ ban đầu hạch toán sử dụng thời gian là bảng chấm cơng của Xí nghiệp, việc ghi chép khơng đợc rõ ràng, thống nhất.

Việc theo dõi thời gian làm việc của ngời lao động để chấm khơng có mặt, hay nghỉ có phép khơng hồn theo giấy nghỉ phép theo quy định. Chỉ cần ngời nghỉ có báo miệng trớc cho ngời chấm cơng thì coi nh ngày nghỉ đó của họ là có phép và đợc tính lơng theo 100% LCB.Thêm vào đó, Xí nghiệp cũng khơng có quy định số ngày nghỉ phép tối đa đợc hởng lơng. Đây là một sơ hở rất lớn của lãnh đạo Xí nghiệp, và kế toán lơng vốn rất biết điều này nhng khơng hề có góp ý với phịng tổ chức hành chính - nơi theo dõi chấm cơng, là một theo sai sót khơng đáng có và cũng khơng nên tiếp tục để tình trạng này tồn tại, tái diễn. Nó sẽ gây ra những ảnh hởng tiêu cực đến kỷ luật của Xí nghiệp.

Hiện tại, ở các đội sản xuất đang sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian làm thêm giờ của ngời lao động (là bảng chấm công thứ hai đợc lập song song với bảng chấm công theo dõi thời gian làm việc chính) với mẫu số bảng chấm công. Làm nh vậy là rất khơng khoa học bởi vì thời gian làm thêm thực tế thờng là tính theo giờ. Thơng thờng, các xí nghiệp, các đội xây dựng tính miệng thì ghi vào một cơng thứ tự từ cột số một đến cột số 31. Hết tháng bảng chấm công làm thêm giờ này đợc chuyển lên kế tốn lơng của xí nghiệp để tính lơng cho lao động trong đội.

Việc ghi chép thời gian làm thêm của ngời lao động nh hiện giờ khơng theo dõi đợc chính xác số giờ cơng lao động thêm của nhân viên do nhẩm giờ làm theo trí nhớ rồi gộp lại ghi cơng dễ bị thiếu hoặc thừa giờ công) gây nên sự thiếu cơng bằng trong việc tính lơng.

Để đảm bảo tính thống nhất của kế tốn trong tồn Xí nghiệp, kế tốn lơng cần hớng dẫn các phòng ban ở bộ phận quản lý đơn vị( Cơng ty, xí nghiệp ...) phải lập.

.Tại Xí nghiệp, số ngời không tham gia nộp Bảo hiểm khá nhiều và lẫn trong các nhân viên nộp Bảo hiểm trên bảng thanh tốn lơng.

+ Thứ hai: Cơ chế trả lơng

Cơng ty nên khuyến khích nhân viên tham gia học tập để nâng cao kiến thức bằng việc điểu chỉnh ngày công thực tế làm việc của nhân viên đi học đợc tính từ 50% - 70% ngày công đi làm nh trớc đây lên 100% ngày cơng di làm, có đợc nh vậy CBCNV mới yên tâm học tập tốt hơn.

+ Thứ ba: về việc hạch toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương

. Nờn hạch toỏn gộp chi phớ nhõn cụng trực tiếp vào chi phớ sản xuất chung, khi phõn bổ lương và cỏc khoản trớch theo lương vào chi phớ sản xuất kinh doanh nghĩa là:

Nợ TK 627 Nợ TK 642 Cú TK 334

Cú TK 3382, 3383, 3384

. Đối với chi phớ sử dụng mỏy thi cụng, nờn hạch toỏn vào TK 623, chứ khụng nờn gộp vào TK 627.

+ Thứ tư: về việc lập bảng phõn bổ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương.

Xớ nghiệp nờn gộp bảng Phõn bổ tiền lương và Kinh phớ cụng đoàn, và bảng Phõn bổ BHXH, BHYT thành 1 bảng phõn bổ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương. Hoặc cú thể tỏch thành bảng Phõn bổ tiền lương và Bảng phõn bổ cỏc khoản trớch theo lương.

KẾT LUẬN

Hạch tốn tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó khơng chỉ là quyền lợi ngời lao động mà nó cịn là nguồn khuyến khích cho ngời lao động hăng say và an tâm công tác. Do vậy, để tiền lơng vừa là công cụ cho các nhà quản lý vừa là chỗ dựa tin cậy cho ngời lao động thì lại địi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lơng hiện hành với đặc thù lao động tại doanh nghiệp. Công ty đã vận dụng chế độ tiền

lơng hiện hành của nhà nớc vào thực tế của Công ty khá hiệu quả. Điều này đợc thể hiện trong công tác hạch tốn tièn lơng của Cơng ty cung cấp thơng tin một cách kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý, qua đó góp phần cho quản trị nhân sự không ngừng nâng cao năng suất lao động.

Những nội dung mà em đã trình bày ở trên là phần thực tập của mình. Đây là kết quả của việc tìm hiều chế độ lao động tiền lơng và thời gian thực tế tìm hiểu cơngtác hạch tốn tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Cơng ty và thực trạng cơng tác tiền lơng, các khoản trich theo lơng tại Công ty. Những chế độ về tiền lơng và hạch toán lơng là cơ sở để em có thể đa ra những nhận xét kiến nghị về thực trạng công tác quản lý lao động, cơng tác hạch tốn tiền lơng và các khoẩn trích theo lơng tại đơn vị.

Qua quá trình thực tập tại Công ty em đã thu thập đợc những kiến thức thực tiễn q báu từ đó nhằm bổ sung hữu ích cho kiến thức dã đợc trang bị trong nhà truờng.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh và chu đỏo của

cụ giỏoTrần Thị Biết cùng các thầy, các cơ trong bộ mơn kế tốn

đã giỳp đỡ em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 thỏng 05 năm 2008 Sinh viờn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 73 - 77)