Hạch toán lao động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 25 - 27)

Để quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, nhất thiết phải tiến hành hạch toán lao động. Đây một loại hạch toán nghiệp vụ nhằm mục đích cuối cùng là giúp doanh nghiệp tìm ra đợc các biện pháp thích hợp để quản lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả, bao gồm các nội dung: hạch tốn số lợng lao động, hạch toán thời gian lao động và hạch toán kết quả lao động:

*Hạch toán số lợng lao động:

Các doanh nghiệp thờng sử dụng “Sổ danh sách lao động”để quản lý về số lợng từng loại lao động theo tính chất cơng việc và theo trình độ kỹ thuật cấp bậc của cơng nhân viên. Sổ này thờng do phòng tổ chức lao động tiền lơng lập (cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận). Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.

*Hạch toán thời gian lao động:

Hạch toán thời gian lao động là hạch toán việc sử dụng thời gian đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận, tổ, phòng ban trong doanh nghiệp nhằm quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.

Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là “Bảng chấm công” Mẫu số 01-LĐ - TL. Bảng này đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động và mỗi tháng đợc lập một tờ theo dõi từng ngày làm việc. Bảng chấm công đợc dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của công nhân viên trong tổ đội theo từng nguyên nhân. Trong bảng chấm công ghi rõ ngày đợc nghỉ theo quy định những ngày lễ, tết, chủ nhật. Mọi sự vắng mặt của ngời lao động đợc ghi rõ ràng.

Cuối tháng, tổ trởng (trởng phịng) tổng hợp tình hình sử dụng lao động số có mặt, số vắng mặt theo từng nguyên nhân sau đó cung cấp cho phịng kế tốn phân xởng. Nhân viên kế toán phân xởng kiểm tra, xác nhận hàng ngày trên bảng chấm cơng sau đó tập hợp báo cáo cho phịng lao động tiền lơng, cuối tháng bảng này chuyển cho phịng kế tốn để tính tiền lơng. Hạch tốn thời gian nghỉ do ốm đau, thai sản … tai nạn lao động hoặc phiếu nghỉ, con ốm do bệnh viên, bác sĩ cấp và xác nhận sau đó chứng từ này đợc chuyển lên phịng kế tốn làm căn cứ để ghi vào bảng chấm cơng.

*Hạch tốn kết quả lao động:

Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kết quả lao động của công nhân viên chức, biểu hiện bằng số lợng công việc, khối lợng sản phẩm, cơng việc đã hồn thành của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động.

Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Tuy khác nhau về mẫu, nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung: tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu và chất lợng cơng việc hồn thành …Đó chính là các báo cáo về kết quả sản xuất nh: “Phiếu giao nhận sản phẩm”, “Bảng khoán”, “Hợp đồng giao khoán”, “Bảng kê năng suất tổ”, “Bảng kê khối lợng cơng việc hồn thành”…Các chứng từ này đều phải do ngời lập (tổ trởng) ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo bộ phận duyệt y, sau đó đợc chuyển cho nhân viên hạch tốn đội sản xuất để tổng hợp kết quả lao động tồn đội rồi chuyển về phịng tiền lơng xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng, tính thởng.

Tại mỗi đội thi cơng, nhân viên hạch toán đội phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động, ghi kết quả cho từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phịng kế

tốn doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 25 - 27)