Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 33 - 54)

1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

1.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. nghiệp.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp cho chủ thể quản lý, đặc biệt là các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp thấy đƣợc tình hình đầu tƣ, sử dụng vốn của doanh nghiệp nhƣ thế nào, có hiệu quả hay khơng, qua đó đề xuất các giải pháp giúp cho chủ thể quản lý đƣa ra các quyết định phù hợp.

Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nhà phân tích có thể bắt đầu với nội dung phân tích tình hình tài sản để có đƣợc bức tranh tổng quan về cơng tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Sau đó tiến hành phân tích các nội dung đặc trƣng cơ bản liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bao gồm phân tích hiệu suất sử dụng vốn và phân tích khả năng sinh lời từ vốn.

1.2.2.1. Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp:

Phân tích tình hình tài sản là để đánh giá quy mô tài sản của doanh nghiệp, mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh nói chung cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nói riêng. Thơng qua quy mơ và sự biến động quy mô của tổng tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản ta sẽ thấy sự biến động về mức độ đầu tƣ, quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp, cũng nhƣ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp thế nào. Thông qua cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, ta thấy đƣợc chính sách đầu tƣ đã và đang thực hiện của doanh nghiệp, sự biến động về cơ cấu tài sản cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu phân tích:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô, sự biến động của tài sản: Tổng tài sản và từng loại tài sản trên Bảng cân đối kế toán.

- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản: Tỷ trọng từng loại tài sản.

Phƣơng pháp phân tích:

Thứ nhất: Phân tích quy mô, sự biến động tài sản:

So sánh tổng tài sản ũng nhƣ từng chỉ tiêu tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ, hoặc với cuối các kỳ trƣớc cả số tuyệt đối và số tƣơng đối. Thông qua quy mô tổng tài sản, từng chỉ tiêu tài sản, ta thấy đƣợc số vốn đƣợc phân bổ cho từng lĩnh vực hoạt động, từng loại, chỉ tiêu tài sản. Thông qua sự biến động của tổng tài sản, từng chỉ tiêu tài sản ta thấy sự biến động về mức độ đầu tƣ cho từng lĩnh vực hoạt động, cho từng loại, chỉ tiêu tài sản có hợp lý hay khơng?

Sự biến động của tổng tài sản thể hiện sự biến động về quy mô vốn đầu tƣ của doanh nghiệp, về năng lực sản xuất kinh danh, về khả năng tài chính của doanh nghiệp. Sự biến động của từng loại tài sản vừa thể hiện mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp vào từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nhƣ thế nào, đồng thời cũng cho thấy ảnh hƣởng của sự biến động của từng loại tài sản đến HĐKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó thấy đƣợc chính sách đầu tƣ, việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay khơng. Vì vậy, khi xem xét sự biến động từng loại cần đánh giá cụ thể đến tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chẳng hạn:

Tỷ trọng từng loại tài sản = Giá trị của từng loại TS

- Sự biến động của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn thu hồi dƣới 3 tháng) ảnh hƣởng đến khả năng ứng phó của doanh nghiệp với các khoản nợ đến hạn.

- Quy mô và sự biến động của các khoản đầu tƣ tài chính cho thấy doanh nghiệp đã phân bổ vốn vào lĩnh vực này nhƣ thế nào, thấp hay cao, chiều hƣớng biến động…

- Quy mô và sự biến động của các khoản phải thu thể hiện mức độ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hay ít, tăng hay giảm, trình độ quản trị cơng nợ phải thu, chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp đối với khách hàng, nhà cung cấp ra sao.

- Quy mô và sự biến động của hàng tồn kho có phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, tính chất ngành nghề kinh doanh, trình độ quản lý sử dụng vốn dự trữ của doanh nghiệp, đồng thời cũng thể hiện mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp đối với tài sản lƣu động thuộc lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Quy mô và sự biến động của tài sản cố định vừa cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Sự biến động của các chỉ tiêu tài sản phụ thuộc vào:

 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng đầu ra…

 Trình độ quản lý của doanh nghiệp, chính sách đầu tƣ và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp…

Thứ hai: Phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động về cơ cấu tài sản:

Xác định tỷ trọng từng loại tài sản và so sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối kỳ này với cuối các kỳ trƣớc. Qua đó thấy đƣợc chính sách đầu tƣ,

tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, đồng thời thông qua sự biến động về cơ cấu tài sản mà thấy đƣợc sự thay đổi chính sách của doanh nghiệp trong từng kỳ. Thấy đƣợc mức độ đầu tƣ cho HĐKD, cho từng lĩnh vực và cho từng loại tài sản có hợp lý khơng.

Cơ cấu tài sản của một DN phụ thuộc vào đặc trƣng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm…

1.2.2.2. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp:

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giúp các nhà quản lý thấy đƣợc hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là cao hay thấp, tăng hay giảm. Qua đó, phân tích các nhân tố tác động đến hiệu suất sử dụng vốn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu phân tích:

Hiệu suất sử dụng VKD = Tổng lu n c uy n t u n T n qu n

(HSkd)

HSkd = Hệ số đầu tƣ ngắn hạn (Hđ) x Số vòng luân chuyển VLĐ (SVLĐ)

Cơ sở số liệu:

Tổng luân chuyển thuần = DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ + DTT hoạt động tài chính + Thu nhập khác.

VKD bình quân = n in oan u n in oan cu i

Số liệu dùng để tính chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (các mã số 10, 21 và 31 mẫu B02-DN)

Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn tham gia vào

quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ, doanh nghiệp thu đƣơc bao nhiêu đồng luân chuyển thuần.

Phương pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định HSKD kỳ phân tích và kỳ gốc.

Bước 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích:

HSkd = HSkd1 - HSkd0

Bước 3: Sử dụng phƣơng pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hƣởng

của các nhân tố:

- Mức độ ảnh hƣởng của hệ số đầu tƣ ngắn hạn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

HSkd (Hđ) = (Hđ1 – Hđ0) x SVLĐ0

- Mức độ ảnh hƣởng của số vòng luân chuyển vốn lƣu động đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

HSkd (SVLĐ) = Hđ1x (SVLĐ1 – SVLĐ0)

Bước 4: Sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để phân tích các nhân tố ảnh

hƣởng đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: nhân tố hệ số đầu tƣ ngắn hạn và nhân tố số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn.

- Nhân tố hệ số đầu tƣ ngắn hạn: với điều kiện các nhân tố khác không đổi, hệ số đầu tƣ ngắn hạn ảnh hƣởng cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn. Hệ số đầu tƣ ngắn hạn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp, môi trƣờng kinh doanh…

- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn: với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì số vịng ln chuyển vốn ngắn hạn ảnh hƣởng đến hiệu suất sử dụng vốn. Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn phục thuộc vào mục tiêu kinh doanh, đặc thù ngành nghề kinh doanh…

Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. Trong quá trình sản xuất, VLĐ của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh. VLĐ của doanh nghiệp luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh tình hình ln chuyển VLĐ. Thơng qua các chỉ tiêu phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ giúp cho chủ thể quản lý thấy đƣợc tốc độ luân chuyển VLĐ là nhanh hay chậm, tăng hay giảm, nhân tố nào ảnh hƣởng đến tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp để có những quyết định quản lý phù hợp.

Chỉ tiêu phân tích:

Khi phân tích tốc tộ luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp, ngƣời ta sử dụng 2 chỉ tiêu: Số vòng luân chuyển vốn lƣu động và kỳ luân chuyển vốn lƣu động.

(1) Số vòng luân chuyển vốn lƣu động (SVLĐ)

Số vòng luân chuyển VLĐ = Tổng lu n c uy n t u n T S n qu n

(2) Kỳ luân chuyển vốn lƣu động (KLĐ)

Kỳ luân chuyển VLĐ = S ng y trong S v ng lu n c uy n

Nội dung kinh tế:

Số vòng luân chuyển VLĐ cho biết bình quân trong kỳ kinh doanh, VLĐ quay đƣợc bao nhiêu vòng

Kỳ luân chuyển VLĐ cho biết: bình quân trong kỳ nghiên cứu, VLĐ của doanh nghiệp quay một vòng mất bao nhiêu ngày.

Số vịng ln chuyển VLĐ càng tăng thì Kỳ ln chuyển VLĐ càng giảm thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng nhanh và ngƣợc lại.

Cơ sở dữ liệu: Số dƣ bình quân VLĐ =S u S cu i

Phương pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp

Trình tự phân tích: Bước 1: Xác định SVLĐ và KLĐ kỳ phân tích và kỳ gốc: SVLĐ0 = T Sl SVLĐ1 = T Sl KLĐ0 = S l KLĐ1 = S l

Bước 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh để xác định đối tƣợng cụ thể của phân

tích:

SVLĐ=SVLĐ1 – SVLĐ0

KLĐ = KLĐ1 – KLĐ0

Số tiền tiết kiệm (lãng phí) do sử dụng VLĐ = KLĐ x T

Bước 3: Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hƣởng

của các nhân tố.

- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố số dƣ bình quân VLĐ: Đến SVLĐ: SVLĐ(SLĐ) = T

S - SVLĐ0

Đến KLĐ: KLĐ(SLĐ) = S

T - KLĐ0

- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố tổng luân chuyển thuần: Đến SVLĐ: SVLĐ(LCT) = SVLĐ1 - T

Sl

Đến KLĐ: KLĐ(LCT) = KLĐ1 - S

T

Bước 4: Sử dụng phƣơng pháp phân tích tính chất nhân tố để phân tích thực

chất ảnh hƣởng của các nhân tố đến tốc độ luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp.

Nhân tố số dƣ bình quân của VLĐ: Do số dƣ bình quân VLĐ thay đổi. Với điều kiện những nhân tố khác khơng đổi thì số dƣ bình quân VLĐ có ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tốc độ luân chuyển VLĐ. Ảnh hƣởng của nhân tố này

cơ bản mang tính chủ quan sự tăng giảm của nó là do chính sách huy động vốn cũng nhƣ nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, biện phá cơ bản không phải là giảm vốn, bởi lẽ, giảm vốn trên một phƣơng diện nào đs cũng là giảm quy mô kinh doanh, giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà cần là sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, rút ngắn thời gian VLĐ lƣu lại trong từng khâu của q trình ln chuyển. Tuy nhiên, khi phân tích nhân tố này cần so sánh tốc độ thay đổi của của VLĐ với tốc độ thay đổi của LCT. Nhân tố này phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, môi trƣờng kinh doanh, chính sách kinh doanh, quá trình quản lý, sử dụng vốn ngắn hạn…

Nhân tố tổng luân chuyển thuần: Do tổng LCT trong kỳ của doanh nghiệp thay đổi. Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì tổng luân chuyển thuần ảnh hƣởng cùng chiều đến tốc độ luân chuyển VLĐ. Tổng luân chuyển thuần chịu ảnh hƣởng của doanh thu thuần, doanh thu tài chính và thu nhập khác. Doanh thu thuần lại chịu ảnh hƣởng vởi số lƣợng hàng bán, kết cấu hàng bán và giá cả hàng hóa. Ngồi ra, doanh thu thuần còn chịu ảnh hƣởng bởi những nhân tố bên ngồi nhƣ thu nhập bình qn xã hội, khả năng thay thế của sản phẩm cùng loại, mùa vụ tiêu thụ sản phẩm, chất lƣợng quảng cáo giới thiệu mặt hàng….

Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là vốn dự trữ hàng hóa cần thiết của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và thƣơng mại. Vốn hàng hóa thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, vì vậy cần giới hạn mức dự trữ của từng loại cũng nhƣ tổng số hàng tồn kho ở mức tối ƣu (cần thiết ở mức tối thiểu), mặt khác, phải thƣờng xuyên đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho để tìm biện pháp tăng đƣợc vịng quay của chúng góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu phân tích: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đƣợc thể hiện qua hai

chỉ tiêu: Số vòng luân chuyển hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Số vòng luân chuyển HTK (SVTK) = Giá v n ng án G

Trị giá T n qu n St

Kỳ tồn kho bình quân (KTK) = S ng y trong S v ng lu n c uy n T

= St

G x Số ngày trong kỳ (N)

Nội dung kinh tế:

Chỉ tiêu số vòng luân chuyển HTK cho biết bình quân trong kỳ nghiên cứu HTK quay đƣợc bao nhiêu vòng.

Kỳ luân chuyển HTK cho biết bình quân trong kỳ nghiên cứu HTK quay một vòng hết bao nhiêu ngày. Nếu số vòng quay của HTK giảm, kỳ hạn HTK bình quân tăng, tức là tốc độ luân chuyển HTK chậm. Thời hạn HTK bình quân tăng sẽ phải tăng chi phí bảo quản, chi phí tài chính nếu nhƣ HTK đƣợc tài trợ bằng vốn vay, có nghĩa thời hạn HTK bình qn tăng sẽ làm giảm khả năng sinh lời, tăng tổn thất tài chính cho doanh nghiệp, tức là rủi ro tài chính tăng và ngƣợc lại. Trong trƣờng hợp hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm, thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng, cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân. Có thể doanh nghiệp biết trƣớc giá nguyên vật liệu trong tƣơng lai sẽ tăng hoặc có gián đoạn trong việc cung cấp nguyên vật liêu, từ đó doanh nghiệp có quyêt định tăng dự trữ nguyên vật liệu, hay doanh nghiệp dự đoán giá bán của sản phẩm sẽ tăng mà quyết định giảm bán ra làm dự trữ thành phẩm tăng. Trong những trƣờng hợp đó, tốc độ luân chuyển HTK giảm vẫn đƣợc đánh giá là hợp lý.

Phương pháp phân tích: Khi phân tích tốc độ luân chuyển HTK ta sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích nhân tố.

Trình tự phân tích: Bước 1: Xác định SVTK và KTK kỳ phân tích và kỳ gốc: SVTK0 = G St SVTK1 = G St KTK0 = St G x N KTK1= St G x N

Bước 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích:

SVTK = SVTK1 – SVTK0

KTK = KTK1 – KTK0

Từ đó xác định số tiền tiết kiệm hay lãng phí:

Số tiền tiết kiệm (lãng phí) do sử dụng HTK = KTK x G

Bước 3: Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: - Mức độ ảnh hƣởng của HTK bình quân: Đến SVTK: SVTK (STK) = St G - SVTK0 Đến KLĐ: KLĐ (STK) = St G - KTK0 - Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán: Đến SVTK: SVTK (GV) = SVTK1 - G St Đến KTK: KTK (GV) = KTK1 - St G

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 33 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)