Bối cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 103 - 107)

3.1. Định hƣớng phát triển của công ty

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc

*Tình hình kinh tế - xã hội quốc tế:

Sau khi bị Covid-19 “đốn gục” trong năm 2020,, nền kinh tế thế giới đã gƣợng dậy trong năm 2021. Vaccine đã trở thành công cụ chủ đạo cho cuộc chiến chống lại virus Sars-CoV2 để các quốc gia vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế. Những làn sóng dịch bệnh vẫn nối tiếp bùng lên, nhƣng thế giới đã học đƣợc nhiều bài học để thích ứng. Bởi vậy, nỗi sợ vẫn còn khi các biến chủng mới xuất hiện, nhƣng lạc quan cũng khơng vì thế mà bị nhấn chìm. Nền kinh tế tồn cầu nói chung hồi phục, nhƣng tốc độ phục hồi giữa các quốc gia không đồng đều. Lạm phát trở thành một vấn đề lớn, khiến nhiiều nƣớc bắt đầu rút lại các chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo của thời đại dịch. Mây đen nổi lên ở Trung Quốc, khi ngành bất động sản nƣớc này lâm vào một cuộc khủng hoảng thanh khoản. Đây là một thách thức lớn của kinh tế Trung Quốc, trong khi căng thẳng giữa nƣớc này với Mỹ không hề dịu đi kể từ khi Tổng thống Joe Biden lên cầm quyền. Ngồi ra, Trung Quốc cịn gặp khó bởi chiến lƣợc “Zero Covid” mà nƣớc này quyết tâm theo đuổi. Trong bối cảnh nhƣ vậy, Trung Quốc buộc phải chuyển snag nới lỏng chính sách tiền tệ, trong lúc các nƣớc phƣơng Tây chuyển hƣớng thắt chặt. Thị trƣờng tài chính tồn cầu đã có một năm sơi động, chứng kiến sự tăng giá mạnh mẽ của nhiều tài sản từ cổ phiế, hàng hóa cơ bản bởi tiền ảo.

Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội tại Việt Nam năm 2021 có những điểm nổi bật sau:

Tăng trưởng GDP: Khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực chủ đạo.

Ƣớc tính GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%. Khu vực cơng nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trƣởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát.

Năm 2021, trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã điều hành lãi suất phù hợp, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ổn định; thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ với mức vốn hóa thị trƣờng cổ phiếu năm 2021 tăng 45,5% so với cuối năm 2020. Tính đến ngày 24-12-2021, tổng phƣơng tiện thanh toán tăng 8,93% so với cuối năm 2020; huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 8,44%; tăng trƣởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,97%(1).

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2021 giảm 0,18% so với tháng 11-2021 và tăng 1,81% so với tháng 12-2020. Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm 2020, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%.

Khu vực doanh nghiệp bị tác động nặng nề do đại dịch COVID-19.

Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 lần thứ tƣ khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp của ngƣời dân bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2021 có 116.839 doanh nghiệp đăng ký mới, giảm 13,4% so với năm 2020, là mức thấp nhất kể từ năm 2017 đến nay. Số vốn đăng ký thành lập trong năm 2021 cũng chỉ đạt 1.611.109 tỷ đồng, giảm 27,9% so với năm 2020. Bên cạnh đó, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong năm 2021 là 43.116 doanh nghiệp, giảm 2,2% so với năm 2020.

Mặt khác, dịch bệnh kéo dài “bào mòn” sức lực của nhiều doanh nghiệp trong nƣớc, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dƣới 5 năm, quy mơ vốn nhỏ. Có 119.828 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể trong năm 2021, tăng 17,8% so với năm 2020. Trong số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trƣờng có tới 54.960 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh (chiếm 45,9%), tức là chƣa rời thị trƣờng mà tiếp tục “đóng băng”, chờ đợi thời điểm thích hợp để tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, tăng 18% so với năm 2020.

Nếu so sánh với giai đoạn 2016 - 2020 (với tỷ lệ tăng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trung bình là 25,9%) thì tỷ lệ này năm 2021 cơ bản khơng thay đổi. Số doanh nghiệp chờ làm thủ tục giải thể là 48.127 doanh nghiệp, tăng 27,8% so với năm 2020. Còn số doanh nghiệp đã giải thể, chấm dứt tồn tại trong năm 2021 là 16.741 doanh nghiệp, giảm 4,1% so với năm 2020.

Có đƣợc những kết quả trên chính là nhờ chúng ta đã khai thác tốt các thị trƣờng nƣớc ngoài. Cùng với việc giữ đƣợc các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng khá tốt cơ hội từ các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), nhất là các hiệp định FTA thế hệ mới.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, vốn đầu tƣ thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng 3,2% so với năm 2020. Tuy đây là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm qua nhƣng là kết quả khả quan trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nƣớc và trên thế giới. Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm tăng trở lại cho thấy nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tiếp tục tin tƣởng vào mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam.

Ƣớc tính năm 2021, vốn đầu tƣ thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trƣớc, bao gồm: Vốn khu vực nhà nƣớc đạt 713,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng vốn và giảm 2,9% so với năm trƣớc; khu vực ngoài nhà nƣớc đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng, bằng 59,5% và tăng 7,2%; khu vực FDI đạt 458,1 nghìn tỷ đồng, bằng 15,8% và giảm 1,1%.

Theo báo cáo của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam năm 2021 ƣớc đạt 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020. Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt 14,30 tỷ USD, chiếm 72,5% tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 2,63 tỷ USD, chiếm 13,3%; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hịa khơng khí đạt 1,54 tỷ USD, chiếm 7,8%.

*Bối cảnh ngành xây dựng:

Tính chung năm 2021, giá trị sản xuất xây dựng theo giá hiện hành ƣớc đạt hơn 1938,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với năm 2020; trong đó khu vực ngồi nhà nƣớc ƣớc đạt 1255,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,5% so với năm 2020 và đây cũng là khu vực có tốc độ tăng trƣởng cao nhất; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ƣớc đạt 59,8 nghìn tỷ đồng, giảm 4,2%, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc ƣớc đạt gần 55 nghìn tỷ đồng, tăng 1,7%. Theo loại cơng trình, giá trị sản xuất cơng trình nhà các loại ƣớc đạt 1126,5 nghìn tỷ đồng

tăng 4,8% so với năm trƣớc, cơng trình kỹ thuật dân dụng ƣớc đạt gần 571 nghìn tỷ đồng tăng 9,7 %, giá trị hoạt động xây dựng chuyên dụng ƣớc đạt 241,5 nghìn tỷ đồng, giảm 3%.

Theo Tổng cục Thống kê, hoạt động của ngành xây dựng trong năm 2021 có một số thuận lợi, nhƣ: Các đơn vị trong ngành xây dựng có nguồn cơng việc ổn định do có nhiều cơng trình chuyển tiếp từ năm 2020 sang có tổng mức đầu tƣ lớn; Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, các cơng trình kỹ thuật dân dụng có xu hƣớng tăng cùng với sự “ấm” lên của thị trƣờng bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khải các dự án, cơng trình.

Bên cạnh những khó khăn do dịch Covid-19 trong năm 2021, ngành xây dựng cũng gặp phải khó khăn nhƣ: Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc bố trí phân bổ vốn đầu tƣ cho các dự án cịn ít so với khối lƣợng đã thi công; Công tác quy hoạch chƣa đồng bộ, chất lƣợng chƣa cao; năng lực tài chính của một số chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng còn hạn chế; Một số dự án bất động sản đã ký nhƣng không đƣợc triển khai hoặc triển khai chậm; Lãi vay ngân hàng và việc chậm giải ngân vốn đầu tƣ cơng khiến doanh nghiệp xây dựng gặp khó khăn về vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)