Các giải pháp tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 113 - 125)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty

3.2.1. Các giải pháp tài chính

3.2.1.1. Giải pháp về huy động vốn

Từ phân tích ở chƣơng 2 ta thấy chính sách huy động vốn của cơng ty không mang lại hiệu quả do tỷ suất sinh lời cơ bản vốn kinh doanh (BEP là 4.65%) nhỏ hơn lãi suất vay vốn bình quân (khoảng 9%). Do vậy trong thời gian tới, công ty cần huy động vốn một cách hiệu quả hơn. Muốn đạt đƣợc điều đó, trƣớc khi huy động vốn, cơng ty cần lập kế hoạch tài chính cho q

trinh hoạt động của mình. Trên cơ sở đó cơng ty sẽ lập kế hoạch huy động và lựa chọn nguồn vốn huy động mang lại hiệu quả cao.

Kế hoạch về sử dụng và phƣơng thức huy động vốn phải đƣợc xây dựng trên cơ sở thực tế về hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo, do đó địi hỏi phải đúng, tồn diện và đồng bộ để tạo cơ sở cho việc tổ chức công tác sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Để đảm bảo yêu cầu của công tác lập kế hoạch, khi tiến hành thực hiện, công ty cần chú trọng một số vấn đề sau:

- Thứ nhất, xác định chính sách nhu cầu về vốn tối thiếu cần thiết đáo ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo q trình kinh doanh của cơng ty đƣợc thƣờng xuyên, liên tục và không bị gián đoạn. Trong đó, phải xác định đƣợc nhƣ cầu tăng đột biến trong thời điểm biến động thuận lợi của giá cả hàng hóa trên thị trƣờng để tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Từ đó, đƣa ra các biện pháp huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh dƣ thừa, lãng phí và ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Thứ hai, từ cơ sở nhu cầu vốn đã lập, xây dựng kế hoạch cụ thể về huy động vốn, xác định khả năng vốn hiện có, số vốn cịn thiếu để lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí vốn thấp nhất có thể. Để tăng cƣờng nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty có thể thực hiện một số biện pháp:

+ Khai thác triệt để các nguồn vốn của công ty, cố gắng phát huy tốt nhất nguồn vốn từ bên trong vì có chi phí sử dụng vốn thấp nhất mà vẫn mang lại hiệu quả cao.

+ Tăng cƣờng công tác huy động vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầu trƣớc mắt về VLĐ. Tuy nhiên cần chú ý cân đối nguồn vốn công ty đi chiếm

dụng với nguồn vốn công ty bị chiếm dụng sao cho công ty không bị thua thiệt và có thể đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2022, cơng ty có kế hoạch LNST đạt 1.5 tỷ đồng, xấp xỉ LNST năm 2020. Tuy nhiên năm 2020 công ty nghiêng về huy động vốn từ bên trong là chủ yếu. năm 2022 và những năm tiếp theo, để trở thành một trong những công ty xây dựng lớn trong khu vực Hà Nam và lân cận, Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam cần huy động nguồn vốn từ bên ngoài, giảm huy động từ bên trong tƣơng tự nhƣ năm 2021 bởi nguồn vốn bên trong không đủ để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của công ty. Với giả định cơng ty duy trì tốc độ tăng của nguồn vốn năm 2022 tƣơng tự năm 2021, tức tăng 136.75%. Tác giả chọn cơ cấu nguồn vốn năm 2022 là 60% nợ và 40% vốn chủ bởi đây đƣợc coi là cơ cấu nguồn vốn tối ƣu cho hầu hết các doanh nghiệp. Dƣới đây là bảng dự báo cơ cấu nguồn vốn trong năm 2022:

Bảng 3.3: Dự báo cơ cấu nguồn vốn trong năm 2022 của Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam. Chỉ tiêu LNST (triệu đồng) Nợ (triệu đồng) Vốn chủ (triệu đồng) % Nợ % Vốn chủ Năm 2020 1,674.11 4,481.98 11,044.48 28.87 71.13 Năm 2021 971.92 24,742.26 12,016.40 67.31 32.69 Năm 2022 1,500.00 30,160.15 20,106.77 60% 40%

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020 và năm 2021 của cơng ty)

Cơng ty có thể thực hiện một số biện pháp sau liên quan đến công tác huy động vốn:

+ Huy động từ nguồn vốn tín dụng thƣơng mại: Cơng ty cần tăng cƣờng huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầu trƣớc mắt về vốn huy

động, tận dụng tối đa các nguồn tài trợ ngắn hạn chƣa đến hạn thanh toán. Trong đó nguồn vốn tín dụng thƣơng mại chính là vốn chiếm dụng của các nhà cung cấp hàng hóa. Huy động nguồn vốn tín dụng thƣơng mại đƣợc thể hiện dƣới hình thức hàng hóa với ƣu điểm là thủ tục nhanh gọn đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngắn hạn cho công ty. Tuy công ty không thể coi nguồn vốn chiếm dụng là nguồn vốn huy động chính nhƣng khi sử dụng nguồn vốn này sẽ có lợi thể lớn là khơng phải trả chi phí sử dụng. Cơng ty nên tiếp cận mạnh hơn với nguồn vốn tạm thời chiếm dụng từ nhà cung cấp, nhà thầu… Hiện nay, nguồn vốn tín dụng thƣơng mại của cơng ty chiếm tỷ trọng không lớn, điều này chứng tỏ việc khai thác nguồn vốn này của công ty chƣa thật sự tốt. Đây là nguồn vốn huy động mà công ty công phải trả lãi, đáp ứng đƣợc lƣợng nguồn hàng hóa khá lớn do đó cơng ty cần phải đảm bảo đúng doanh số đã cam kết với nhà cung cấp, đảm bảo về đúng hạn mức cơng nợ đã ký kết. Từ đó tạo dự tin tƣởng nhà cung cấp, nâng cao uy tín cơng ty và ngày càng huy động đƣợc nguồn vốn tín dụng thƣơng mại nhiều hơn từ nhà cung cấp.

+ Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng: Tín dụng ngân hàng là hình thức cơng ty vay vốn từ ngân hàng thƣơng mại với các kỳ hạn: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Từ nguồn vốn vay này có thể huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn. Đối với tín dụng ngân hàng thì cơng ty phải tạo uy tín, kiên trì đàm phán và phải chịu những điều kiện ngặt nghèo. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cơng ty có thể tiếp cận đƣợc với các nguồn vốn tín dụng ngân hàng nhiều hơn với những chính sách cho vay ƣu đãi nhất. Khi quan hệ tín dụng đã đƣợc thiết lập thì việc huy động vốn từ nguồn này sẽ giảm đƣợc chi phí vay và thời gian để thực hiện cũng sẽ ngắn hơn. Công ty cần trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn để khẳng định uy tín và niềm tin đối với ngân hàng. Tạo dựng hình ảnh về năng lực tài chính của công ty để ngân hàng đƣa ra quyết định cho cơng ty vay nhiều hay ít. Ngồi ra, cơng ty cần phải đảm bảo kinh doanh có lãi, mang

lại lợi nhuận cao thông qua báo cáo tài chính để các ngân hàng quyết định việc hco vay bởi không một ngân hàng nào muốn cho một cơng ty có hiệu quả kinh doanh kém vay vốn. Tiếp theo là huy động từ nguồn vốn mới. Mỗi ngân hàng khác nhau thì chính sách và thủ tục vay cũng sẽ khác nhau. Do vậy, việc khải thác triệt để việc huy động nguồn huy động cũ thì cơng ty cũng cần phải tìm kiếm nguồn huy động từ các ngân hàng mới nếu thủ tục và chính sách cho vay của họ ƣu đãi hơn, đơn giản hơn các ngân hàng công ty đã từng vay.

3.2.1.2. Giải pháp về đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ

Từ chƣơng 2 ta thấy tốc độ luân chuyển VLĐ của Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam năm 2021 chậm hơn so với năm 2020 (số vòng luân chuyển vốn lƣu động năm 2021 là 0.38 vòng trong khi số vòng luân chuyển vốn lƣu động năm 2020 là 1.49 vòng), hiệu quả sử dụng VLĐ thấp đã ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của vốn. Do đó, để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ thì cơng ty cần tập trung vào một số biện pháp nhƣ sau:

Thứ nhất là xác định hợp lý nhu cầu vốn lưu động:

Việc xác định chính xác nhu cầu vốn phù hợp sẽ giúp cho công ty đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc thƣờng xuyên, liên tục.

Việc xác định nhu cầu vốn lƣu động ngay từ đầu năm sẽ giúp công ty chủ động đƣa ra các phƣơng án huy động và sử dụng vốn hợp lý nhất, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Việc chủ động xây dựng, huy động và sử dụng VLĐ là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở doanh nghiệp. Cơng ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trƣớc, tìm hiểu nguyên nhân của những biến động chủ yếu trong VLĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu VLĐ ở các kỳ trƣớc nhƣ các chỉ tiêu về HTK, các khoản phải thu, các khoản phải trả nhà cung cấp

và các khoản nợ phải trả có tính chất chu kỳ nhằm xác định đúng nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên dựa vào công thức:

Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên = Mức dự trữ HTK + Khoản phải thu từ khách hàng – Khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản nợ phải trả khác

Qua nghiên cứu một số tài liệu về quản lý tài chính của cơng ty, nhận thấy cơng ty có thể áp dụng phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định nhu cầu vốn lƣu động kế hoạch. Ta có thể xác định nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên của Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam năm 2022 dựa vào các tài liệu đã biết của công ty năm 2021 nhƣ sau:

- Doanh thu năm 2021: 9,659.58 triệu đồng - LNST năm 2021: 971.92 triệu đồng

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2021: 10.06% - Doanh thu dự kiến năm 2022: 12,000 triệu đồng

- LNST dự kiến năm 2022: 1,500 triệu đồng

- Tỷ suất LNST trên doanh thu dự kiến năm 2022: 12.5% Ta có: Tổng VLĐ/DT năm 2021=

=2.59 lần

Do đó, tổng nhu cầu VLĐ dự kiến năm 2022 đƣợc xác định theo công thức sau:

Tổng nhu cầu VLĐ dự kiến năm 2022 = Tỷ lệ VLĐ/DT năm 2021 x Doanh thu dự kiến năm 2022 = 2.59 x 12,000 = 31,080 triệu đồng

Vậy nhu cầu VLĐ dự kiến năm 2022 của công ty là khoảng 31,080 triệu đồng.

Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu năm 2021 cũng chậm hơn so với năm 2020, cụ thể số vòng thu hồi nợ công ty năm 2021 đạt 1.01 vòng, năm 2020 đạt 5.64 vịng. Do đó cơng ty cần:

- Tổ chức theo dõi, quản lý khách hàng theo từng đối tƣợng, thời hạn hợp đồng, chính sách thƣơng mại, tín dụng nhằm nắm rõ tình hình thanh tốn và thu hồi nợ. Khách hàng của cơng ty chủ yếu là nhóm khách hàng theo hộ gia đình, nhóm khách hàng doanh nghiệp và nhóm nhà thầu xây dựng. Trong đó, với nhóm khách hàng doanh nghiệp và nhóm nhà thầu xây dựng, cơng ty đã triển khai chính sách bán chịu với điều khoản có trong hợp đồng là nếu thanh tốn sau khi bàn giao cơng trình, sản phẩm trong vịng 30 ngày sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán là 15% tổng giá trị hợp đồng. Điều này sẽ khuyến khích và tạo động lực để hai nhóm đối tƣợng khách hàng này thanh tốn sớm nhất, nhanh nhất. Đối với nhóm khách hàng hộ gia đình, hiện tại cơng ty chƣa có chính sách bán chịu tuy nhiên trong tƣơng lai, để thu hút nhiều hơn nhóm khách hàng này, cơng ty cần sớm đƣa ra chính sách bán chịu phù hợp.

- Tổ chức đánh giá, nghiệm thu cơng trình từng phần để thu theo mức độ hồn thành cơng trình, thu hồi vốn kịp thời. Do đó, Cơng ty cần thành lập đội nghiệm thu để đánh giá mức độ hồn thành các cơng trình một cách hiệu quả nhất.

- Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh khốc liệu thì chinh sách bán chịu là một trong những chính sách mà công ty hƣớng đến. Tuy nhiên, công ty cần xác định chính sách bán hàng phù hợp với đối tƣợng khách hàng. Trƣớc khi tiến hành ký hợp đồng với khách hàng, công ty cần tiến hành phân tích xem xét khả năng của bên đối tác nhƣ thế nào nhằm chọn ra những khách hàng có tiềm năng nhất. Đồng thời để đạt đƣợc hiệu quả trong thu hồi nợ thì cần có chính sách thu hồi nợ tích cực, đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Thống

nhất với khách hàng về điều khoản thanh toán nhƣ quy định rõ thời hạn trả tiền, phƣơng thức thanh toán, điều khoản vi phạm hợp đồng một cách cụ thể. Nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì bên đó phải chịu hồn tồn trách nhiệm bồi thƣờng và thực hiện đầy đủ các khoản theo nhƣ cam kết trong hợp đồng. - Xây dựng bộ phận chuyên trách về quản lý và thu hồi nợ sẽ giúp công ty theo dõi sát sao các khoản nợ phải thu theo từng đối tƣợng khách hàng, theo thời hạn nợ, có trách nhiệm đóc thúc khách hàng trả nợ đúng hạn, từ đó, cơng ty ln chủ động và có hành động kịp thời nhất. Đối với các khoản nợ trong hạn và đến hạn, công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng để thông báo nhắc nợ, đối chiếu cơng nợ nhanh nhất thay vì chờ đến ngày đến hạn thanh toán, điều này giúp công ty quản lý tốt các khoản phải thu đồng thời giữ đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng. Khi đến hạn thanh tốn cần thơng báo nợ đến hạn cho khách hàng, chuẩn bị hợp đồng, giấy tờ, chứng từ thanh toán. Đối với các khoản nợ quá hạn thanh toán mà khách hàng không trả nợ, cần gửi thƣ nhắc nợ với các mốc thời gian cụ thể cho khách hàng có tuổi nợ cao hơn thời gian cho phép đồng thời tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao khách hàng chậm thanh toán, yêu cầu khách hàng chứng minh khả năng trả nợ bằng thu nhập trong tƣơng lai, bằng tài sản… và thỏa thuận thời điểm trả nợ tiếp theo. Tùy vào mức độ và mối quan hệ với khách hàng, công ty áp dụng các biện pháp nhƣ gia hạn nợ, giãn nợ, xử lý tài sản đảm bảo (nếu có), giảm nợ, bán lại nợ hoặc yêu cầu sự can thiệp của pháp luật nếu khách hàng mất khả năng thanh toán nợ.

- Công ty cần đầu tƣ, đồi dƣỡng và đào tạo cho cán bộ quản lý tài chính về cơng tác quản lý nợ, huấn luyện các kỹ năng chuyên môn về quản lý nợ, các kỹ năng đánh giá, phân tích tài chính, phân loại nợ, kỹ thuật xử lý nợ…

- Công ty cần đề ra những biện pháp đối với nhũng khách hàng khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn đã đƣợc gia hạn thanh toán mà chƣa thanh toán đƣợc. Trong trƣờng hợp khách hàng khơng có khả năng thanh tốn trả lại hàng hóa đã mua thì cơng ty phải có hình thức xử phạt nhất định.

- Cơng ty nên đầu tƣ phần mềm kế tốn có module hỗ trợ quản lý công nợ nhƣ eCatstocck, Sales & Inventory Controls… Những phần mềm này có thể đƣa ra đƣợc các báo cáo tổng hợp cũng nhƣ báo cáo công nợ đến khách hàng theo các tiêu chí quản trị, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên thu nợ.

Thứ ba là đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho:

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2021 đã chậm hơn so với năm 2020 (số vòng luân chuyển HTK giảm 2.07 vịng). Hàng tồn kho của cơng ty trong cả hai năm 2020 và 2021 chủ yếu là Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào đang đƣợc bình ổn, cơng ty có ít hàng tồn kho là nguyên vật liệu nhƣng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn nhƣ vậy đã ảnh hƣởng phần nào đến công tác quản lý hàng tồn kho và hiệu quả sử dụng vốn.

Công ty cần đẩy nhanh tiến độ thi cơng ở các cơng trình, ƣu tiên các cơng trình, dự án trì trệ đã lâu. Khen thƣởng các cán bộ công nhân viên đang điều hành các cơng trình, dự án đó để tạo động lực giúp họ hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 113 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)