Quy trình kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty than nam mẫu (Trang 42)

Bộ phận kế toán khác Bộ phận kế toán chi phí sản

xuất và giá thành Bộ phận kế tốn khác Kế tốn vật tư Kế toán tài sản cố định Kế toán tiền lương Bộ phận kế toán khác Kế toán phân xưởng sản xuất Kế toán thành phẩm tiêu thụ Bảng phân bổ VL- CCDC Bảng phân bổ tiền lương Bảng kê khối lượng SP DDCK Bảng kê khối lượng SP hoàn thành Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất

Số tờ kê chi tiết chi phí sản xuất theo đối tượng tập hợp

chi phí sản xuất Bảng tính chi phí sản xuất DDCK Bảng tính chi phí sản xuất DDĐK Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ kế tốn tổng hợp

Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Bảng phân bổ KH TSCĐ Sổ kế toán liên quan khác Sổ kế toán thành phẩm, tiêu thụ

Từ sơ đồ trên ta có quy trình ghi sổ kế tốn và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp như sau:

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Đối chiếu, kiểm tra Ghi định kỳ, cuối kỳ

Hình 1.6: Quy trình ghi sổ kế tốn và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.

Trước năm 2015, tại Việt Nam, Luật kế toán và chế độ kế toán được Nhà nước đưa ra để quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với các loại Sổ cái, Sổ nhật ký, quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế tốn sau: - Hình thức kế tốn Nhật ký chung - Hình thức kế tốn Nhật ký- sổ cái - Hình thức kế tốn Chứng từ kế tốn ghi sổ - Hình thức kế tốn Nhật ký- chứng từ - Hình thức kế tốn trên máy vi tính Sổ kế tốn vật tư, TSCĐ,vốn bằng tiền, phải trả Sổ kế toán tổng hợp TK 621, 622, 623, 627 Sổ kế tốn tổng hợp TK 154, 631

Báo cáo chi phí sản xuất, giá thành SP

Chứng từ, tài liệu phản ánh chi phí sản xuất phát sinh

Sổ chi tiết chi phí sản xuất theo đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tính giá

thành sản phẩm

Tài liệu hạch toán về khối lượng sản phẩm sản xuất Sổ chi tiết chi phí

sản xuất chung Chi phí

trực tiếp

Phân bổ CP SXC

Ngày 22/12/2014, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp thay thế cho Quyết định15/2006/QĐ-BTC, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015. Trong Thông tư 200 đã quy định bỏ tất cả hình thức sổ kế tốn, doanh nghiệp tự quyết định hình thức sổ phù hợp với doanh nghiệp và phải đảm bảo cung cấp thông tin về giao dịch kinh tế một cách minh bạch, đầy đủ. Trường hợp khơng tự xây dựng có thể áp dụng biểu mẫu sổ kế tốn theo phụ lục 4 Thơng tư 200.

1.3.4. Tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất. trong doanh nghiệp sản xuất.

1.3.4.1. Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn.

Các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn của đơn vị thường có lợi ích kinh tế trực tiếp và gián tiếp tại đơn vị đó. Nhu cầu thơng tin của các đối tượng này sẽ chi phối đến mục tiêu cung cấp thơng tin của hệ thống kế tốn đơn vị.

- Nhà quản lý đơn vị: hội đồng quản trị, ban giám đốc, các bộ phận quản lý….của doanh nghiệp.

- Chủ sở hữu: có thể là cá nhân, tổ chức, Chính phủ... là người cấp vốn cho đơn vị dưới hình thức đầu tư chịu rủi ro cao nhất.

- Chủ nợ: có thể là những nhà cung cấp tín dụng cho đơn vị dưới dạng cho vay hoặc tín dụng thương mại (Ngân hàng, Quỹ tín dụng...); hoặc nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị và chấp nhận thanh toán chậm.

- Các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước như: Tổng cục Thuế, Tổng cục Thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính...

- Các đối tượng khác: Các đối tượng khác có nhu cầu sử dụng thông tin kế tốn bao gồm người lao động, tổ chức cơng đồn, các tổ chức kiểm tốn, cơng chúng...

1.3.4.2. Nguyên tắc, quan điểm cung cấp thơng tin của kế tốn.

Thơng tin trong các báo cáo kế tốn phải cung cấp được các thông tin tổng quát cũng như thông tin chi tiết cụ thể về tình hình sản xuất của từng bộ phận, phân xưởng cũng như của toàn doanh nghiệp, thông tin về khối lượng sản xuất, khối lượng hồn

thể đánh giá được tình hình sản xuất của doanh nghiệp từ đó các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đề ra các giải pháp, các quyết định trong việc tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp một cách kịp thời, phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp (các quyết định trong ngắn hạn và các quyết định trong dài hạn…). Chính vì các u cầu của các đối tượng sử dụng mà thơng tin kế tốn cung cấp phải đảm bảo nguyên tắc sau:

- Các chỉ tiêu, thơng tin trong báo cáo kế tốn phải rõ ràng, dễ hiểu, tạo thuận lợi cho những người sử dụng thông tin.

- Các chỉ tiêu báo cáo kế tốn phải thích hợp với u cầu của các đối tượng sử dụng thơng tin nhằm đạt mục đích sử dụng thơng tin một cách kịp thời.

- Nội dung các chỉ tiêu phải nhất quán để đảm bảo có thể tổng hợp và so sánh được.

- Số liệu báo cáo phải đảm bảo tính có thể tin cậy được. Muốn thực hiện u cầu này trong tồn bộ quy trình kế tốn phải tn thủ ngun tắc kế tốn, sử dụng đúng đắn các phương pháp kế toán, nhằm phản ánh được thực tế khách quan hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị.

1.3.4.3. Hệ thống cung cấp thơng tin kế tốn.

Hiện nay tại Việt Nam, Nhà nước ban hành Luật, nghị định, chế độ hướng dẫn doanh nghiệp trong việc tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn.Theo chế độ kế tốn hiện hành, tất cả các doanh nghiệp đều phải lập báo cáo tài chính với mẫu biểu theo quy định và tự thiết kế các báo cáo quản trị theo mẫu biểu hướng dẫn sao cho phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu bao gồm:

- Báo cáo sản xuất (có thể lập theo phương pháp bình quân hoặc phương pháp Nhập trước – xuất trước)

- Báo cáo giá thành sản phẩm

Dựa vào hệ thống báo cáo mà kế tốn quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đưa ra mà các nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn, quan trọng, tăng lợi ích cho doanh nghiệp như: quyết định giá bán sản phẩm, quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, quyết định nên bán ngay nửa thành phẩm hay tiếp tục chế biến thành thành phẩm rồi bán, quyết định nhận hay từ chối đơn đặt hàng….

1.3.5 Tổ chức cung cấp thơng tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phụcvụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp

Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nhà quản lý đơn vị, chủ sở hữu, quản đốc… những đối tượng bên trong doanh nghiệp là những người đưa ra quyết sách, chịu trách nhiệm về việc sử dụng và kiểm sốt nguồn lực của đơn vị, lợi ích của họ gắn liền với kết quả hoạt động của đơn vị. Do vậy, việc nắm bắt các thơng tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là đặc biệt quan trọng để giúp nhà quản trị lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất.

Những thông tin sử dụng để phục vụ yêu cầu nhà quản trị bao gồm những thông tin đã thu thập được trong quá khứ về chi phí và những thơng tin trong tương lai về thị trường, giá cả,..

Mỗi một phương án đưa ra của nhà quản trị đều nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Đối với thơng tin chi phí thu thập được trong q khứ thì tồn bộ chi phí trong kỳ đều được phân thành chi phí biến đổi hoặc chi phí cố định. Việc phân loại được thực hiện dựa trên mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Khơng có loại chi phí nào khơng được phân vào một trong hai loại trên, chi phí biến đổi được tính cho từng đơn vị sản phẩm, chi phí cố định ln để là tổng số.

Sau khi phân loại chi phí, kế tốn sẽ phân tích các phương án với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Cuối cùng, là lựa chọn phương án và đề xuất ý kiến tư vấn cho nhà quản trị để đưa ra được quyết định cuối cùng.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY THAN NAM MẪU – TKV 2.1. Tổng quan chung về Công ty Than Nam Mẫu – TKV

Tên đầy đủ: Chi nhánh Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam

- Cơng ty Than Nam Mẫu-TKV.

Loại hình DN: Công ty TNHH một thành viên. Vốn điều lệ: 317.000.000.000 đồng

Mã số thuế: 5700100256-058

Trụ sở chính: Số 1A, đường Trần Phú, phường Quang Trung, thành phố ng Bí,

tỉnh Quảng Ninh.

Điện thoại: (033) 3854293

Tài khoản ngân hàng: TK 102010000225320 tại NH Cơng thương ng Bí. Ngành nghề kinh doanh:

- Khai thác, chế biến, kinh doanh than.

- Thiết kế, thi cơng xây lắp các cơng trình mỏ và cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, dân dụng, kết cấu hạ tầng, đường dây và trạm điện; quản lý dự án đầu tư xây dựng, giám sát thi công xây dựng; hoạt động tư vấn kỹ thuật có liên quan.

- Thăm dò, khảo sát địa chất và địa chất cơng trình. - Vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường ống.

- Thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí, phương tiện vận tải, thiết bị mỏ, thiết bị điện, thiết bị chịu áp lực, kết cấu thép và các thiết bị công nghiệp khác.

- Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại. - Sản xuất bê tông, vật liệu xây dựng.

2.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển của Cơng ty Than Nam Mẫu – TKV.

Chi nhánh Tập đồn Cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam - Công ty

Than Nam Mẫu – TKV được thành lập từ ngày 01/04/1999 trên cơ sở sát nhập mỏ

than Than Thùng và mỏ than Yên Tử theo quyết định số 502/QĐ-TCCB-ĐT ngày 23/03/1999 của Tổng Cơng ty than Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam). Trụ sở đặt tại phường Quang Trung – TP. ng Bí – Quảng Ninh. Từ ngày 01/04/1999, Công ty Than Nam Mẫu là công ty con của Cơng ty Than ng Bí – TKV, là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Than ng Bí – TKV; đến ngày 01/07/2008, theo quyết định số 1372/QĐ-HĐQT ra ngày 11/06/2008 của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam chuyển Cơng ty TNHH một thành viên Than Nam Mẫu đang là công ty con của Công ty TNHH một thành viên Than ng Bí – TKV thành cơng ty con của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên Than Nam Mẫu – TKV – là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Ngày 19 tháng 8 năm 2010 đổi tên là Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Nam Mẫu-Vinacomin, viết tắt là Công ty Than Nam Mẫu-Vinacomin.

Ngày 01 tháng 8 năm 2013 chuyển thành Chi nhánh Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Công ty Than Nam Mẫu-TKV, rút gọn là Công ty Than Nam Mẫu-TKV.

- Giai đoạn 1: Từ năm 1959 – 1968, Cơng ty Than Nam Mẫu – TKV được

Đồn địa chất 2Đ thuộc Liên đoàn địa chất 9 tiến hành tìm kiếm thăm dị tỉ mỉ phần trữ lượng lị bằng khu vực Than Thùng Yên Tử.

- Giai đoạn 2: Từ năm 1982 – 1988, Công ty Than Nam Mẫu – TKV được

Cơng ty Than ng Bí cho phép khai thác từng phần bằng phương pháp lộ thiên.

- Giai đoạn 3: Từ năm 1999 đến nay, Công ty Than Nam Mẫu – TKV

chuyển sang khai thác bằng phương pháp hầm lò với nhiệm vụ khai thác và tiêu thụ than.

Mỏ than Nam Mẫu ngày đầu thành lập có 1.515 người, trong đó có 579 thợ lị, bộ máy tổ chức gồm 10 phịng ban, 10 phân xưởng sản xuất; trong đó có 5 phân xưởng khai thác than, 1 phân xưởng đào lò và 4 phân xưởng phục vụ. Đến nay, Than Nam Mẫu đã có 13 phân xưởng, 19 phịng, ban chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ với tổng số cán bộ, công nhân viên là 4.969 người, trong đó số lao động có trình độ đại học, trên đại học chiếm khá đơng với 754 người, cao đẳng 354 người, công nhân kỹ thuật 2.848 người.

Ngày đầu thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn như: cơ sở vật chất thiếu thốn sơ khai, tài chính chủ yếu là nguồn vốn vay Ngân hàng, khấu hao và lãi vay chiếm tỷ lệ cao trong giá thành (60.852 đ/tấn than nguyên khai). Diện sản xuất lộ thiên khơng cịn, phải sản xuất 100% than hầm lò, điều kiện địa chất phức tạp, phay phá nhiều, biến dạng khó lường, đội ngũ cán bộ công nhân viên đa số chưa quen nếp quản lý sản xuất than hầm lò, thợ lị thiếu, số thợ lị hiện có lúc đó đều mới được tuyển, thiếu kinh nghiệm, sân bãi gia công chế biến than chật hẹp, thiết bị sàn tuyển thiếu, thiết bị xe, máy già cỗi.

Bằng sự đoàn kết, quyết tâm lao động sản xuất của tập thể cán bộ công nhân viên dưới sự chỉ đạo của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam và sự hỗ trợ, phối hợp của các đơn vị bạn trong Tập đồn, Cơng ty đã vừa ổn định tổ chức, vừa khắc phục khó khăn, thiếu thốn, tập trung đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên đã thu được nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên, xây dựng Công ty phát triển với sự tăng trưởng toàn diện.

Trong nhiều năm liên tục Đảng bộ Công ty Than Nam Mẫu – TKV được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh; Cơng đồn Cơng ty được cơng nhận là Cơng đồn vững mạnh xuất sắc; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Cơng ty được cơng nhận là cơ sở Đồn vững mạnh, xuất sắc. Các đoàn thể được tặng nhiều cờ thi đua và bằng khen của các cấp bộ, ngành và địa phương.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại Côngty Than Nam Mẫu – TKV. ty Than Nam Mẫu – TKV.

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

● Đặc điểm sản phẩm

Công ty Than Nam Mẫu – TKV là một doanh nghiệp khai khống, sản phẩm chính là than, trong đó bao gồm 02 loại chính là than sạch và than nguyên khai.

Chất lượng than:

- Độ ẩm (Wpt) thay đổi từ 3,13% 6,10%; trung bình 4,69%. Trị số độ ẩm tương đối thấp, than biến chất cao. Than của Cơng ty than Nam Mẫu - TKV có chất bốc khơng cao. Vk thay đổi từ 2,01% 9,95%; trung bình 3,92%.

- Độ tro (Ak) của than thay đổi từ 5,15% 37,8%; trung bình 18,3%. Nhìn chung do điều kiện cấu tạo địa chất nên chất lượng than nguyên khai của mỏ chưa tốt.

- Trị số lưu huỳnh (Sk): thay đổi từ 0,34% 6,76%; trung bình là 1,4%; hàm lượng lưu huỳnh phát triển từ vỉa 3 đến vỉa 9 tăng dần từ Đông sang Tây với mỗi vỉa.

- Trị số phốt pho (P): có trị số thay đổi từ 0,007% 0,1%; trung bình

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty than nam mẫu (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)