Đánh giá chung về thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần giao thông công chính thạch thành (1) (Trang 106)

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại cơng ty. thành sản phẩm tại công ty.

Thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần giao thơng cơng chính Thạch Thành, được sự giúp đỡ của các cơ chú, anh chị trong Phịng Tài vụ. Em đã được tìm hiểu, thu nhận những kiến thức rất bổ ích. Mặc dù thời gian tìm hiểu khơng nhiều, song với sự nhiệt tình của bản thân và lịng mong muốn được góp phần nhỏ bé những kiến thức đã được học ở trường vào kế tốn của Cơng ty, em xin mạnh dạn đưa ra những ý kiến nhận xét của mình về tập hợp chi phí và tính GTSP ở Cơng ty Cổ phần giao thơng cơng chính Thạch Thành. Qua nghiên cứu thực trạng kế tốn của cơng ty, em nhận thấy Cơng ty có những ưu, nhược điểm sau:

3.1.1. Những ưu điểm trong kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

3.1.1.1. Về bộ máy quản lý và bộ máy kế tốn của Cơng ty

Cơng ty có bộ máy quản lý hiệu quả, linh hoạt, có đội ngũ lãnh đạo nhiệt tình, giàu kinh nghiệm.Trong ban lãnh đạo có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng, mỗi người phụ trách một công việc cụ thể để nắm vững tiến độ thi công, chỉ đạo kịp thời các bộ phận chức năng xử lý những vướng mắc trong thi công và trong sản xuất.

Bộ máy kế tốn được tổ chức gọn nhẹ, qui trình làm việc khoa học, cán bộ kế tốn được phân cơng phù hợp với khả năng và trình độ của mỗi người tạo điều kiện phát huy năng lực và nâng cao trách nhiệm cơng việc được giao nhằm góp phần tích cực vào cơng tác hạch tốn và quản lý kinh tế tại Cơng ty.

Hiện nay, Công ty đã ứng dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn. Sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn đã giúp cho cơng ty rất nhiều trong việc xử lý, lưu trữ các thơng tin kế tốn. Thơng tin kế toán được cập nhật hàng ngày, xử lý chính xác và nhanh chóng làm giảm đi rất nhiều khối lượng cơng việc kế tốn.

3.1.1.2. Về chứng từ, tài khoản, hệ thống sổ kế toán sử dụng

Hệ thống chứng từ kế tốn của cơng ty được tổ chức hợp pháp hợp lệ đầy đủ. Công ty sử dụng hệ thống chứng từ của Bộ tài chính.

Hệ thống tài khoản kế tốn mà cơng ty sử dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của ngành và của công ty. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, Cơng ty đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 theo từng đối tượng, CT, HMCT...

Hình thức sổ được áp dụng hiện nay ở cơng ty là Chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc phân cơng lao động kế tốn.

3.1.1.3. Về xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

+ Đối tượng kế tốn chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT được xác định hợp lý, rõ ràng, không bị chồng chéo, đúng với chế độ kế tốn hiện hành.

+ Đối tượng tính giá thành là các CT, HMCT đã hoàn thành hoặc đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý. Điều này phù hợp với đặc điểm về thời gian của các cơng trình xây dựng.

3.1.1.4. Về phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

- Cơng ty thực hiện cơng tác kế tốn CPSX và tính GTSP theo phương pháp trực tiếp, phương pháp này cho phép Cơng ty có thể kiểm soát được từng lần mua vật tư, thiết bị, hạn chế tình trạng thất thốt, sử dụng lãng phí.

- Cơng ty thực hiện lập dự tốn cho cơng trình với từng khoản mục chi phí hợp lý, từ đó dễ dàng quản lý, kiểm sốt chi phí.

- Nguyên vật liệu mua về thường không qua nhập kho mà tập hợp đến chân cơng trình ngay, cơng ty tiến hành lập bảng kê những vật liệu không qua kho này, kiểm kê và theo dõi rất chặt chẽ tránh tình trạng thu mua ồ ạt tập hợp bừa bãi ngồi cơng trường làm giảm chất lượng vật liệu.

- Với bộ phận công nhân trực tiếp tham gia hoạt động xây lắp, cơng ty trả lương theo hình thức lương khốn. Điều này tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, tiền vốn, có tác động tích cực đến việc tiết kiệm chi phí và hạ GTSP.

- Việc đánh giá sản phẩm dở dang đang được tiến hành đều đặn vào cuối mỗi quý có sự tham gia của đội trưởng, các phòng ban liên quan (phòng kỹ thuật, giám sát cơng trình) và đại diện bên chủ đầu tư, đảm bảo được sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính tốn các bộ phận có liên quan.

3.1.1.5. Về bộ phận kế toán quản trị

Kế toán quản trị là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Hiện nay, cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty Lắp máy điện nước có những ưu điểm sau:

- Về phân loại chi phí: Đã tiến hành phân loại chi phí theo nội dung và

chức năng của chi phí, đáp ứng được u cầu cung cấp thơng tin của Kế tốn tài chính.

- Xác định chi phí dự tốn : Lập ra các dự tốn giá trị khối lượng xây lắp

hoàn thành và giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ, là căn cứ tính tốn giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ thực tế.

- Về việc phân tích và kiểm sốt chi phí: Việc phân tích và kiểm sốt chủ

yếu thông qua việc kiểm tra, so sánh kết quả về chi phí và giá thành thực hiện được so với dự tốn chi phí được lập. Đây là phương pháp đơn giản, đánh giá được hiệu quả hoạt động xây lắp.

- Về tổ chức kế toán phục vụ kế toán quản trị: Công ty sử dụng các nhân viên phịng kế tốn – tài chính thực hiện thêm kế tốn quản trị. Khi được yêu cầu, kế toán viên sẽ tiến hành thu thập, xử lý, phân tích số liệu phục vụ cho mục đích quản trị.

3.1.2. Những mặt hạn chế trong kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Bên cạnh những ưu điểm cơ bản trên, Công ty Cổ phần giao thơng cơng chính Thạch Thành cịn có những nhược điểm, tồn tại trong cơng tác kế tốn CPSX và tính GTSP như sau.

3.1.2.1. Về ln chuyển chứng từ

Cơng ty đã tổ chức sản xuất kinh doanh theo mơ hình trực tuyến, tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung, tất cả mọi đầu mối đều tập trung tại công ty. Nghĩa là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trong tồn cơng ty sẽ được tập hợp lên phịng Tài vụ của cơng ty. Điều này dẫn tới những khó khăn trong việc hạch tốn. Bởi địa bàn hoạt động của công ty rộng, số lượng các cơng trình lớn lại nằm rải rác, phân tán nên việc tập hợp chứng từ gốc thường chậm dẫn đến việc phản ánh chi phí phát sinh khơng kịp thời. Tuy cơng ty đã có quy định về thời hạn hồn chứng từ nhưng tình trạng chậm trễ vẫn thường xuyên xảy ra.

3.1.2.2. Về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.1.2.2.1. Về cơng tác quản lý chi phí

Việc quản lý chi phí đầu vào chưa chặt chẽ: Các cơng trình ở xa cơng ty nên nguyên vật liệu đều do các chủ cơng trình, đội trưởng tự mua dẫn đến tình trạng khơng cập nhật kịp thời chi phí ngun vật liệu ảnh hưởng đến thơng tin cung cấp cho quản lý doanh nghiệp. Hơn nữa, giá trị nguyên vật liệu mua vào chịu ảnh hưởng rất lớn của nhu cầu cung cấp và sử dụng trên thị trường nên gây khó khăn cho việc theo dõi và quản lý trong quá trình thu mua dễ dẫn đến việc thất thốt.

3.1.2.2.2. Về cơng tác trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Máy móc thi cơng mà cơng ty đầu tư mua sắm thường có giá trị khá lớn tuy nhiên cơng ty chưa thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

3.1.2.3. Về bộ phận kế toán quản trị

- Về phân loại chi phí: Phân loại chi phí theo kế tốn quản trị là cơng

việc khơng thể thiếu vì nếu chỉ phân loại chi phí theo khoản mục chi phí thì chỉ giúp công ty tập hợp được các khoản mục phục vụ cho việc tính GTSP mà khơng giúp Ban giám đốc cơng ty nhìn ra được kết quả sản xuất kinh doanh (lãi, lỗ) thực sự, chưa đáp ứng được u cầu cung cấp thơng tin của kế tốn quản trị.

- Về tổ chức kế toán phục vụ kế toán quản trị: Các nhân viên kế toán chủ

yếu thực hiện chức năng kế tốn tài chính. Chỉ khi được u cầu mới thu thập, xử lý, phân tích số liệu phục vụ kế tốn quản trị. Như vậy, thời gian thực hiện rất lâu, chi phí tốn kém, thơng tin cung cấp không kịp thời chưa đáp ứng được yêu cầu ra quyết định.

Việc tổ chức thơng tin kế tốn quản trị cũng chưa được chú trọng dẫn đến việc thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích cịn khó khăn do thiếu sự gắn kết giữa các phịng ban trong tổ chức. Nếu khơng có sự truyền đạt muc tiêu chung từ cấp lãnh đạo cao nhất, thì rất ít các bộ phận trong cơng ty bỏ ra chi phí, thời gian để cung cấp số liệu cho kế tốn quản trị.

3.2. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần giao thơng cơng chính Thạch Thành.

3.2.1. Kiến nghị về luân chuyển chứng từ

Hiện nay, mặc dù cơng ty đã có quy định rõ về định kỳ luân chuyển chứng từ lên phịng kế tốn cơng ty nhưng vẫn xảy ra tình trạng chậm trễ trong việc luân chuyển dẫn đến hậu quả là công việc dồn ép vào cuối kỳ, dễ mắc phải những sai lầm, thiếu sót trong tính tốn, khơng cập nhật sổ sách

đúng quy định. Việc luân chuyển chứng từ chậm trễ không chỉ do nguyên nhân khách quan là địa bàn hoạt động của công ty rộng, số lượng các cơng trình lớn lại nằm rải rác, phân tán mà cịn do ngun nhân chủ quan từ phía các đội thi cơng. Đối với vấn đề này em xin kiến nghị công ty cần thường xun đơn đốc kế tốn ở đội thực hiện cơng trình nộp chứng từ về phịng kế tốn cơng ty theo đúng thời gian quy định, đưa ra những hình thức khiển trách và kỷ luật đối với các trường hợp khơng tn thủ đúng, đồng thời, khuyến khích động viên cán bộ nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực chủ động, sáng tạo trong lao động bằng các hình thức khen thưởng phù hợp.

3.2.2. Kiến nghị về quản lý và hạch tốn chi phí sản xuất.

3.2.2.1. Kiến nghị về quản lý chi phí

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của cơng trình xây lắp. Vì thế việc tiết kiệm vật tư ln được coi trọng hàng đầu. Vấn đề tiết kiệm luôn được qn triệt với ngun tắc chất lượng cơng trình phải được đảm bảo cả về thẩm mỹ và giá trị. Để thực hiện được mục tiêu này Công ty nên:

- Lựa chọn cán bộ cung ứng vật liệu có đạo đức, trách nhiệm.

Công ty thực hiện quản lý thơng qua chứng từ hố đơn do các đơn vị giao nộp. Chính vì thế tạo điều kiện nảy sinh hiện tượng tiêu cực trong q trình mua vật tư. Để tăng cường tính kiểm tra, giám đốc công ty cần tăng cường thêm nhân viên thường xuyên theo dõi chi phí vật tư tại cơng trình với những vật liệu chính có giá trị lớn. Nên cử cán bộ cung ứng để liên hệ giao dịch và ký hợp với các nhà cung cấp tín nhiệm, đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng, đồng thời giao nộp chứng từ đầy đủ kịp thời.

- Mở rộng mạng lưới nhà cung cấp

Công ty phải thường xuyên nghiên cứu tìm hiểu thị trường hơn nữa nhằm lựa chọn các nhà cung cấp mới gần các cơng trình thi cơng, giá vật liệu

một cách ổn định thường xun, đảm bảo khơng những cung cấp đủ mà cịn kịp thời không làm gián đoạn q trình thi cơng.

- Để quản lý chặt chẽ chi phí về ngun vật liệu

Cơng ty nên trực tiếp liên hệ và tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên vật liệu. Sau đó xét theo yêu cầu thực tế của từng cơng trình về việc sử dụng nguyên vật liệu, từ đó tiến hành mua rồi chuyển thẳng tới chân cơng trình hoặc xuất kho (nếu có)

3.2.2.2. Kiến nghị về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định

Hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, công ty đã trang bị rất nhiều máy móc kỹ thuật. Máy thi cơng là những thiết bị phải bảo dưỡng, sửa chữa thường xun trong khi đó Cơng ty lại khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào CPSXKD mà trong tháng cơng trình nào sử dụng TSCĐ có phát sinh chi phí sửa chữa lớn thì được tính vào giá thành cơng trình đó. Đây là điều khơng hợp lý vì chi phí bỏ ra có tác dụng bảo dưỡng sửa chữa máy trong nhiều kỳ nhưng chi phí chỉ được tính trong một kỳ. Do đó làm cho giá thành cơng trình khơng chính xác với thực tế. Vì vậy, Cơng ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào CPSXKD cho tất cả các đối tượng chịu chi phí.

- Khi trích trước số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch vào CPSXKD trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 623, 627, 642 Có TK 335(2)

- Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, kế toán tập hợp trên tài khoản 241(3). Khi công việc hồn thành, kế tốn ghi:

Nợ TK 335(2) Có TK 241(3)

- Trong trường hợp chi phí thực tế lớn hơn chi phí kế hoạch, kế tốn tiến hành điều chỉnh tăng chi phí là phần chênh lệch:

Nợ TK 623, 627, 642 Có TK 335(2)

- Khi trích thừa, kế tốn ghi giảm số chi phí chênh lệch: Nợ TK 335(2)

Có TK 623, 627, 642

Để tính và trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thì cuối mỗi năm Cơng ty cần xem xét tình hình, khả năng hoạt động của TSCĐ hiện có, từ đó lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ cho cả năm. Dựa vào đó, kế tốn tính và trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo tháng hoặc quý rồi phân bổ đều cho các cơng trình.

3.2.3. Kiến nghị về tăng cường cơng tác kế tốn quản trị

+ Về phân loại chi phí: Ngồi cách phân loại chi phí theo khoản mục

chi phí như đã nêu trên, Cơng ty nên phân loại chi phí theo theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành.Theo cách phân loại này,chi phí của DNXL được chia thành 3 loại:

- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng hoạt động của DN. Chi phí này bao gồm một số loại như chi phí về ngun liệu, nhân cơng trực tiếp...Tuy nhiên, chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.

- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí mà tổng số khơng thay đổi khi có sự thay đổi mức độ hoạt động. Ví dụ như các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh...

Chi phí tháng 01 năm 2015 – Cơng trình Đường liên thơn Thành Kim Khoản mục Số tiền CPNVLTT 1,495,386,300 CPNCTT 382,743,130 CPSDMTC - Biến phí - Định phí 210,820,319 184,762,969 26,057,350 Chi phí chung - Biến phí - Định phí 105,067,330 47,893,600 57,173,730 Tổng số 2,194,017,079

Việc phân loại chi phí theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động, sản phẩm hồn thành có ý nghĩa rất lớn với nhà quản trị. Trước hết nó thúc đẩy nhà quản trị tăng năng suất lao động tức là tăng sản lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần giao thông công chính thạch thành (1) (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)