Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong VKD của cơng ty, có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của cơng ty. Vốn cố định tính đến thời điểm 31/12/2009 là 48,230,171 nđ chiếm 22,21% vốn kinh doanh. Trong đó vốn đầu tư vào tài sản cố định là 47,390,385 nđ, tương ứng với tỉ trọng trong vốn cố định là 98.26%, đầu tư tài chính dài hạn là 839,786 nđ, chỉ chiếm 1.74% vốn cố định.
Cơ cấu và sự biến động của tài sản cố định (được thể hiện ở bảng 2.4)
- Tài sản cố định của Công ty là 43,692,977 nđ và tăng lên
47,390,385 nđ vào cuối năm. Như vậy, tài sản cố định đã tăng 3,697,408 nđ tương ứng với tỉ lệ tăng là 8.46%. Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Cơng ty khơng có khoản mục tài sản cố định thuê tài chính và bất động sản đầu tư. Tài sản cố định tăng trong kì là do tất cả các khoản mục trên đều tăng.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của Cơng ty tăng từ 25,966,674 nđ
vào đầu năm lên 30,977,219 nđ vào cuối năm, tương ứng với tỉ lệ tăng 60,92%. Chúng ta thấy rằng trong năm 2009 Cơng ty đã có những nỗ lực trong việc hồn thành, nhanh chóng đưa vào sử dụng. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều dụ án đang dang dở, mặc dù có những nỗ lực trong việc hồn thành các dự án kinh doanh. Sở dĩ như vậy là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Kéo theo ảnh hưởng bất thường của giá cả vật tư trên thị trường, lãi suất vay ngân hàng tăng mạnh trong giai đoạn nửa cuối năm 2008, việc chậm điều chỉnh giá và hợp đồng với chủ đầu tư. Tất cả những lí do trên làm cho chi phí dở dang của Cơng ty cịn lớn, làm ứ đọng vốn, giảm
hiệu quả sử dụng vốn.
Cơ cấu tài sản cố định khơng có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể: Tỉ trọng tài sản cố định hữu hình giảm 98,82% xuống cịn 98,26%. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng tỉ trọng từ 59,43 % lên 65,37 %. Sở dĩ có sự thay đổi đó là do trong kì Cơng ty khơng mua sắm nhiều TSCĐ hữu hình trong khi đó chi phí xây dựng cơ bản dở dang lại tăng lên.
Tình hình khấu hao và giá trị cịn lại của tài sản cố định
Để phản ánh đầy đủ hơn năng lực họat động của TSCĐ, chúng ta đi xem xét mức độ hao mòn và giá trị còn lại của các loại tài sản cố định hữu hình (được thể hiện ở Bảng 2.5 )
Bảng 2.5 Tình hình tăng giảm TSCĐ HH
Đơn vị tính 1000 VNĐ
Chỉ tiêu Ngun giá TSCĐ HH Hao mịn lũy kế Giá trị cịn lại Tỷ lệ Nhà cửa,vật chất,kiến trúc 24,744,971 10,599,752 14,145,219 57.16 Máy móc,thiết bị 1,539,670 934,057 605,613 39.33 Phương tiện 2,774,397 1,525,327 1,249,070 45.02
vận tải Thiết bị quản
lý 653,919 379,825 274,094 41.92
TS CĐHH
khác 314,099 174,930 139,169 44.31
Nhìn chung GTCL của TSCĐ dùng trong SXKD đang ở mức bình quân là 54,6%. Đi tìm hiểu cụ thể từng loại tài sản:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: GTCL đến cuối năm 2009 là 14,145,219 (nghìn đồng), GTCL so với NG cịn 57,16%. Do đặc điểm riêng của loại TS này ít bị ảnh hưởng bởi khoa học kỹ thuật và không tham gia trực tiếp làm tăng khả năng sinh lời của đồng vốn nên trong danh mục đầu tư có thể chưa cần đầu tư cho loại tài sản này. Do vậy trong năm vừa qua công ty đã khơng xây mới, sửa chữa nhà cửa, trong khi đó vẫn phải tính khấu hao nên giá trị cịn lại của loại tài sản này đã giảm 5,15% so với đầu năm.
- Máy móc thiết bị có giá trị cịn lại đến cuối năm là 605,612 nđ, GTCL so với NG là 39,33%. Như vậy giá trị còn lại và tỉ lệ giá trị cịn lại trên ngun giá của máy móc thiết bị ở đầu năm và cuối năm là thấp, hơn thế nó lại có xu hướng giảm về cuối năm. Trong máy móc thiết bị có những tài sản đã gần khấu hao hết giá trị, lại có những tài sản có (%) GTCL là rất lớn. Trong thời gian tới Cơng ty cần thực hiện thanh lý, nhượng bán những máy móc thiết bị đã hết thời hạn khấu hao nhằm nâng cao năng lực sản xuất
của Công ty.
- Phương tiện vận tải là loại TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng TSCĐ hữu hình và cũng là loại tài sản được thanh lí và mua mới nhiều nhất trong năm vừa qua. GTCL của loại tài sản này là 1,249,070 nđ, (%) GTCL là 45,02%. Qua nghiên cứu cho thấy rằng phương tiện vận tải vẫn đủ khả năng phục vụ hoạt động sản xuất.
Phương pháp khấu hao: Công ty sử dụng phương pháp khấu hao
theo đường thẳng, tỷ lệ khấu hao được tình theo tỉ lệ khấu hao quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC và thời gian để tính khấu hao là thời gian sử dụng ước tính của tài sản.
Chúng ta thấy rằng lĩnh vực hoạt động của Cơng ty là rộng trong đó có lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp. Đây là lĩnh vực này có nhiều loại máy móc đang bị hao mịn vơ hình lớn bởi sự phát triển của khoa học kĩ thuật (chẳng hạn như dây chuyền sản xuất bao bì PP), nếu sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng chung cho tất cả loại máy móc này thì sẽ khơng phản ánh chính xác mức độ hao mịn thực tế của từng loại tài sản làm cho khả năng thu hồi vốn chậm.
Về cơ chế quản lí tài sản cố định: Cơng ty trực tiếp quản lí những tài
sản có giá trị lớn, cịn tài sản có giá trị nhỏ thì giao cho các đội sản xuất quản lí và sử dụng, những tài sản có đặc thù riêng phù hợp với hoạt động ở các bộ phận cũng được giao trực tiếp cho các bộ phận quản lí. Cơng ty cũng tách biệt công tác bảo quản (thuộc về phịng cơ khí-cơ giới) với cơng việc ghi chép các nghiệp vụ (phịng kế tốn-tài chính). Cơng ty có một hệ thống bảo quản lí TSCĐ: kho bãi, hàng rào bảo vệ, phân định trách nhiệm bảo vệ
TSCĐ quy định chặt chẽ việc đưa TSCĐ ra khỏi doanh nghiệp. Còn đối với các thiết bị quản lí Cơng ty thực hiện quản lí theo phịng ban, giao tài sản cố định cho từng phòng ban gắn trách nhiệm của mỗi cá nhân vào tài sản vì vậy mà hiệu quả sử dụng của tài sản tăng lên tránh tình trạng sử dụng lãng phí. Đồng thời cũng để quản lí về mặt giá trị thì hằng năm Cơng ty đều tiến hành tính tốn đầy đủ chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm, xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyển, đồng thời cũng tiến hành kiểm kê, theo dõi tình hình tăng giảm giá trị TSCĐ khi tiến hành sửa chữa, nâng cấp cải tiến và đánh giá lại TSCĐ. Nhờ cơ chế quản lí tài sản cố định này mà cơng ty đã huy động được tối ưu các tài sản vào sản xuất tránh được tình trạng hao mịn vơ hình và lãng phí tài sản. Cơng ty khơng có tài sản chưa cần dùng, khơng cần dùng, những tài sản hoạt động kém hiệu quả đều được tu bổ và sửa chữa kịp thời đưa vào sản xuất.
- Các khoản đầu tư tài chính khác tăng từ 521,870 nđ vào đầu năm lên
đến 839,786 nđ vào cuối năm, tương ứng với tỉ lệ tăng là 60,92%. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của Cơng ty chủ yếu là chi phí trả trước dài hạn. Điều này thể hiện mục đích đầu tư mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm của Cơng ty.
Nhận xét chung: Cơ cấu phân bổ vốn cố định của Công ty là khá hợp
lí, tuy nhiên trong năm 2009 mức đầu tư vào tài sản cố định của Công ty là khá thấp, giá trị còn lai của TSCĐ chỉ còn chưa đầy một nửa so với nguyên giá ngay cả đối với máy móc thiết bị và phương tiện vận tải là loại tài sản có ảnh hưởng trực tiếp đến họat động sản xuất kinh doanh của Công ty. Cơ chế quản lí và phương pháp khấu hao của Cơng ty cũng khá hợp lí mặc dù có
những hạn chế nhất định.