Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ của công ty.
Nhưng sự đánh giá này mới chỉ dừng lại ở sự đánh giá riêng biệt. Để có đánh giá khái qt và tồn diện về hiệu quả sử dụng VKD, ta cần xem xét và phân tích hiệu quả sử dụng VKD (Được thể hiện ở bảng sau)
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch
Vịng quay tồn bộ vốn (vịng) 1.45 2.21 -0.76
Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS (%) 5.8 6.21 -0.41
Tỷ suất LNTT trên VKD (%) 0.751 0.750 0.001
Tỷ suất LNST trên VKD (%) 0.68 0.750 -0.06
Tỷ suất lợi nhuận VCSH (%) 17.3 18.82 -1.52
Vịng quay vốn kinh doanh trong kì giảm 0.76 vịng. Ngun nhân làm cho vòng quay vốn kinh doanh giảm là do Doanh thu thuần giảm trong khi đó vốn kinh doanh bình quân năm 2009 lại tăng hơn so với năm 2008. Ngồi chỉ tiêu vịng quay vốn kinh doanh thì hầu hết các chỉ tiêu cịn lại trong bảng trên đều giảm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
cơng ty kém hiệu quả hơn. Trong bảng trên, duy chỉ có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD là có sự gia tăng nhưng mức độ tăng là rất nhỏ, không đáng kể ( chỉ 0.001% so với năm 2008 ).
Vịng quay tồn bộ vốn tăng lên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn giảm đi, tỷ suất sinh lời kinh tế của TS hay VKD giảm đi. Năm 2008 là 6.21% năm 2009 giảm xuống còn 5.8%. Điều này có nghĩa là, so với năm 2008, số doanh thu mà một đồng VKD được đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra năm 2009 ít hơn so với năm 2008 là 0.41 đồng. Chứng tỏ khả năng tạo tiền vủa mỗi đồng vốn kinh doanh hay mỗi đồng TS đã bị tụt giảm.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh của công ty đạt được qua hai năm 2008, 2009 lần lượt là 0.75% và 0.68%. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do năm 2009 là năm đầu tiên công ty phải nộp thuế thu nhập sau những năm đuợc ưu đãi của Nhà nước, đã làm giảm phần nào lợi nhuận đạt được của công ty năm 2009. Hơn nữa, tốc độ gia tăng VKD bình quân lớn hơn so với tốc độ gia tăng lợi nhuận sau thuế nên tỷ suất này giảm đi so với năm 2008.
Bất kể các chỉ tiêu khác biến động như thế nào, cái mà người chủ sở hữu quan tâm nhất sau một quá trình sản xuất kinh doanh đó là khả năng sinh lời tính trên đồng vốn của họ. Nếu khả năng sinh lời đó thấp hơn mong đợi họ sẽ khơng đầu tư và hoạt động kinh doanh đó khơng được diễn ra. Khả năng đó được thể hiện thơng qua tỷ suất LNST trên VCSH hay tỷ suất sinh lời của vốn chủ. Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn chủ tham gia kinh doanh có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng cao thì càng hấp dẫn chủ doanh nghiệp bỏ vốn vào đầu tư. Tuy nhiên trên thực tế, tỷ suất này ở cơng ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
trong 2 năm trở lại đây giảm đi tương đối. Năm 2008 tỷ suất này đạt 18.82% sang năm 2009 giảm xuống còn 17.3%. Với tỷ suất sinh lời của vốn chủ như vậy là tương đối cao, nhưng công ty cần xem xét để chấm dứt tình trạng suy giảm này ngay. Nếu cứ để tỷ suất này sụt giảm liên tục sẽ không hấp dẫn các chủ sở hữu bỏ vốn vào kinh doanh, khi đó cơng ty sẽ phải huy động thêm vốn từ bên ngoài làm gia tăng rủi ro, tăng gánh nặng nợ cho cơng ty. Như thế tình hình kinh doanh của cơng ty sẽ ngày càng khó khăn và trì trệ hơn.