Phân tích tình hình đảm bào nguồn vốn cho hoạt động sản xuấtkinh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH UPVIET (Trang 33 - 45)

1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH UPVIET

2.2. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty TNHH UPVIET năm 2015

2.2.2. Phân tích tình hình đảm bào nguồn vốn cho hoạt động sản xuấtkinh

kinh doanh của Cơng ty TNHH UPVIET

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo quan điểm nguồn tài trợ

Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp được chia thành tài trợ thường xuyên và tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn thanh toán trung hạn, dài hạn. Nguồn tài trợ tạm thời của doanh nghiệp gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay – nợ qua hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người mua, người lao động.

Nguồn tài trợ thường xuyên = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu (2-1)

Nguồn tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn (2-2) Cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức :

TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nguồn tài trợ TX + Nguồn tài trợ TT Hoặc TS ngắn hạn - Nguồn tài trợ TT = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn Khi đó : Vốn hoạt động thuần = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Hay : Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ TX – TS dài hạn

Ngoài ra, để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của doanh nghiệp, ta cịn dùng các chỉ tiêu sau :

- Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên đ/đ (2-2) Tổng nguồn vốn

- Hệ số tài trợ tạm thời =

Nguồn tài trợ tạm thời

đ/đ (2-3) Tổng nguồn vốn

- Hệ số NTTTX so với TSDH = Nguồn tài trợ thường xuyên đ/đ (2-4) Tài sản dài hạn

- Hệ số NTTTT so với TSNH = Nguồn tài trợ tạm thời đ/đ (2-5) Tài sản ngắn hạn

- Hệ số Vốn CSH so với NTTTX = Vốn chủ sở hữu đ/đ (2-6) Nguồn tài trợ thường xuyên

- Tỷ suất nợ = Nợ phải trả *100 ; % (2-7)

Tổng nguồn vốn

- Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu *100 ; % (2-8)

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN THEO QUAN ĐIỂM NGUỒN TÀI TRỢ Bảng 2-4

ST T

CHỈ TIÊU ĐVT ĐẦU NĂM

2015 CUỐI NĂM 2015 CHÊNH LỆCH (+/-) I Tài sản Đồn g 27.446.415.266 31.091.599.407 3.645.184.141 1 Tài sản ngắn hạn (TSNH) Đồn g 27.278.990.018 30.617.755.057 3.338.765.039 2 Tài sản dài hạn (TSDH) Đồn g 167.425.248 473.844.350 306.419.102 II Nguồn tài trợ Đồn g 27.446.415.266 31.091.599.407 3.645.184.141

1 Nguồn tài trợ tạm thời (NTTTT) (Nợ ngắn hạn)

Đồn g

18.896.718.921 21.601.434.575 2.704.715.654 2 Nguồn tài trợ thường xuyên (NTTTX) Đồn

g 8.549.696.345 9.490.164.832 940.468.487 - Nợ dài hạn Đồn g 0 0 0 - Vốn chủ sở hữu Đồn g 8.549.696.345 9.490.164.832 940.468.487 III Các chỉ tiêu cần tính tốn 1 Vốn hoạt động thuần (VHĐT) Đồn g 8.382.271.097 9.016.320.482 634.049.385

2 Hệ số tài trợ thường xuyên Đ/Đ 0,31 0,30 -.0,01

3 Hệ số tài trợ tạm thời Đ/Đ 0,68 0,69 0,01 4 Hệ số NTTTX so với TSDH Đ/Đ 51,06 20,02 -31,04 5 Hệ số NTTTT so với TSNH Đ/Đ 0,69 0,70 0,01 6 Hệ số vốn chủ sở hữu so với NTTTX Đ/Đ 1 1 0 7 Tỷ suất nợ % 68,85 69,47 0,62 8 Tỷ suất tự tài trợ % 31,15 30,53 -0,63

Từ bảng số liệu 2-4 ta thấy, đầu năm VHĐT > 0 khi đó nguồn tài trợ thường xuyên thừa để bù đắp tài sản dài hạn như vậy tính ổn định trong hoạt động tài chính của cơng ty khá cao. Nhưng đến cuối năm VHĐT đầu năm là do VCSH tăng khi đó nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp vẫn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn nên công ty không phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp.

- Hệ số tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuối năm là 0,30 đồng/đồng nhỏ hơn 0,01 đồng/đồng so với thời điểm đầu năm cho thấy tính ổn định và cân bằng tài chính của cơng ty năm nay thấp hơn năm ngối. Hệ số này khơng cao lắm là do vốn chủ sở hữu của doanh công ty chiếm tỷ trọng chưa lớn trong tổng nguồn vốn đủ cho nhu cầu đầu tư không cần đi vay.

- Hệ số tài trợ tạm thời ở cuối năm là 0,68 đồng/đồng cao hơn so với thời điểm đầu năm là 0,01 đồng/đồng cho thấy tính ổn định và cân bằng tài chính năm nay cao hơn năm ngối. Mức độ phụ thuộc tài chính giảm, là dấu hiệu tốt với nhà quản trị trong các quyết định tài chính và đến hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân là do trong năm 2015, công ty đã giảm các khoản vay ngắn hạn nên áp lực về thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn ít hơn so với năm trước.

- Hệ số giữa nguồn tài trợ TX và TSDH ở cuối năm là 20,02 đồng/đồng nhỏ hơn so với thời điểm đầu năm là 31,04 đồng/đồng cho thấy tính ổn định và bền vững tài chính của cơng ty thấp hơn năm ngoái. Hệ số này lớn hơn 1 đồng nghĩa với nguồn TTTX đáp ứng đủ cho nhu cầu về TSDH.

- Hệ số giữa nguồn tài trợ TT và TSNH ở cuối năm là 0,70 đồng/đồng cao hơn 0,01 đồng/đồng so với thời điểm đầu năm cho thấy tình hình tài chính của cơng ty ít bền vững hơn năm ngoái. Tuy nhiên hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ nguồn tài trợ tạm thời nhỏ hơn nhu cầu về tài sản ngắn hạn.

- Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuối năm và thời điểm đầu năm đều là 1đồng/đồng vì cơng ty khơng có nợ dài hạn cho thấy tính tự chủ và độc lập về tài chính của cơng ty cao, công ty không phụ thuộc nhiều vào vốn vay.

- Tỷ suất nợ đầu năm là 68,85%, cuối năm là 69,47%. Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh cơng ty đang sử dụng có 0,6885 đồng được hình thành từ các khoản nợ ở đầu năm và 0,6947 đồng được hình thành từ các khoản nợ vào cuối năm. Như vậy, tỷ suất nợ của công ty ở thời điểm cuối năm tăng 0,62 %so với đầu năm. Điều đó cho thấy cơng ty hoạt động kinh doanh chưa có hiệu quả trong năm vừa qua, nợ phải trả cao, khả năng thanh tốn của cơng ty chưa tốt.

- Tỷ suất tự tài trợ ở đầu năm là 31,15% và cuối năm là 30,53%. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập tài chính của cơng ty. Tỷ suất tự tài trợ giảm 0,63% về cuối năm cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty thấp.

Từ việc phân tích các chỉ tiêu trên cho ta thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2015 tuy không tốt bằng năm trước, nhưng nguồn tài trợ thường xuyên vẫn đủ cho nhu cầu TSDH, do đó cơng ty cần duy trì và tăng hơn nữa nguồn tài trợ thường xuyên, giảm các khoản vay ngắn hạn để nguồn tài trợ thường xuyên đảm bảo cho TSDH và nguồn tài trợ tạm thời đảm bảo cho TSNH.

2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Báo cáo tài chính cung cấp những thơng tin kinh tế tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính trong thời kì hoạt động, đã giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hệ thống báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn là một tư liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về các doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản ở một thời điểm nhất định. Quy mô về tài sản và nguồn vốn tăng lên là tiền đề để công ty tăng quy mô các hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc phân tích bảng cân đối kế tốn sẽ giúp cho nhà phân tích đánh giá chung tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của doanh nghiệp cũng như dự báo được những rủi ro và tiềm năng tài chính trong tương lai.

BẢNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015

Bảng 2-5 Nội dung số Thuyết minh

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Tài sản Giá trị Tỷ trọng(% ) Giá trị Tỷ trọng(% ) +/- tỷ trọng (%) Giá trị VNĐ % A - Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 30.617.755.057 98,47 27.278.990.018 99,39 -0,92 3.338.765.039 12,24

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 7.585.667.207 24,39 5.763.957.286 20,98 3,41 1.821.709.921 31,6 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05)

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 13.665.859.268 43,95 13.659.970.757 49,73 -5,78 5.888.511 0,04

1. Phải thu của khách hàng 131 6.850.539.582 22,03 7.608.342.772 27,70 -5,66 -757.803.190 -9,96

2. Trả trước cho người bán 132 5.915.319.686 19,02 5.151.627.985 18,75 0,26 763.691.701 14,82

3. Các khoản phải thu khác 138 900.000.000 2,89 900.000.000 3,27 -0,38 0 0

4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 139

IV. Hàng tồn kho 140 8.482.226.457 27,28 6.863.103.963 24,98 2,29 1.619.122.494 23,59

1. Hàng hoá tồn kho 141 (III.02) 8.482.226.457 27,28 6.863.103.963 24,98 2,29 1.619.122.494 23,59 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

3. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 157 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 447.658.020 1,43 639.745.122 2,33 -0,88 -192.087.102 -30,02 B - Tài sản dài hạn (200 =210 + 220 + 240) 200 473.844.350 1,53 167.425.248 0,61 0,92 306.419.102 183,01 I. Tài sản cố định 210 (III.03.04 ) 46.863.880 0,15 167.425.248 0,61 -0,46 -120.561.368 -72,00 1. Nguyên giá 211 1.007.246.439 3,24 885.681.856 3,22 0,02 121.564.583 13,72

2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (960.382.559) (3,08) (718.256.608) (2,61) -0,47 -242.125.951 33,71 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213

II. Bất động sản đầu tư 220

- Nguyên giá 221

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222

III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 (III.05)

1. Đầu tư tài chính dài hạn 231

2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239

IV. Tài sản dài hạn khác 240 386.925.547 1,24 - 1,24 386.925.547

1. Phải thu dài hạn 241

2. Tài sản dài hạn khác 248 386.925.547 1,24 - 1,24 386.925.547

3. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) 249

Tổng cộng Tài sản (250=100+200) 250 31.091.599.407 100 27.446.415.266 100 0 3.645.184.141 13,28 Nguồn vốn

A - Nợ phải trả (300=310+330) 300 21.601.434.575 69,47 18.896.718.921 68,85 0,62 2.704.715.654 14,31 I. Nợ ngắn hạn 310 21.601.434.575 69,47 18.896.718.921 68,85 0,62 2.704.715.654 14,31

1. Vay ngắn hạn 311 3.693.500.000 11,88 1.575.000.000 5,73 6,14 2.118.500.000 134,5

3. Người mua trả tiền trước 313 4.333.378.575 13,93 855.520.900 3,11 10,82 3.477.857.675 406,51 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 (III.06) 225.873.707 0,72 987.210 0,003 0,71 224.886.497 22780,01

5. Phải trả người lao động 315

6. Chi phí phải trả 316

7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 43.651.184 0,14 60.816.834 0,22 -0,08 -17.165.650 -28,22

8. Qũy khen thưởng, phúc lợi 323 9. Giao dich mua bán lại trái phiếu chính phủ 327 10. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 328 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 329

II. Nợ dài hạn 320

B - Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430) 400 9.490.164.832 30,53 8.549.696.345 31,15 -0,62 940.468.487 11,00 I. Vốn chủ sở hữu 410 (III.07) 9.490.164.832 30,53 8.549.696.345 31,15 -0,62 940.468.487 11,00

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 8.000.000.000 25,73 8.000.000.000 29,12 -3,39 0 0

2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413

4. Cổ phiếu quỹ (*) 414

5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 1.766.768 0,005 107.088 0,0003 0,0047 1.659.680 1549,82

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 1.488.398.064 4,78 549.589.257 2,00 2,78 938.808.807 170,82

8.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430

Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn của Cơng ty TNHH UPVIET năm 2015, đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp như sau:

* Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động tài sản của cơng ty:

Qua bảng 2-5 cho ta thấy, tài sản của công ty cuối năm so với đầu năm tăng lên 3.645.184.141 đồng tương ứng tăng 13,28%. Sở dĩ tài sản của công ty tăng là do số lượng hợp đồng kinh doanh và các mặt hàng được tiêu thụ nhiều hơn trong năm 2015 của công ty đã tăng nên đã tăng quy mô hoạt động kinh doanh của công ty. Cụ thể như sau:

Tài sản ngắn hạn: Cuối năm tăng 3.338.765.039 đồng so với đầu năm 2015. Tuy nhiên,tỷ trọng của tài sản ngắn hạn giảm nhẹ từ mức 99,39% đầu năm 2015 xuống 98,47% cuối năm 2015 trong tổng tài sản, giảm 0,92%.

- Hàng tồn kho cuối năm của công ty tăng so với đầu năm là 1.619.122.494 đồng tương ứng tăng 23,59%. Điều này xảy ra do sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng dẫn đến nhu cầu dự trữ hàng hóa cho tiêu thụ cũng tăng theo.

- Các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn tăng tương ứng 5.888.511 đồng (tương đương tăng 0,04%) và 84.131.215 đồng (tương đương giảm 10,51%) cuối năm so với đầu năm. Điều này chứng tỏ công ty đã chưa thu hồi lượng vốn mà khách hàng chiếm dụng của mình, điều này là một dấu hiệu khơng tốt đến tình hình cơng nợ của cơng ty.

Tài sản dài hạn: Cuối năm so với đầu năm tăng 306.419.102 đồng tương ứng 183,01%. Cụ thể là tài sản giảm nhưng tài sản dài hạn khác lại tăng.

- Tài sản dài hạn khác cuối năm là 386.925.547 đồng, đầu năm khơng có nên tương ứng chiếm tỉ trọng trong tổng tài sản là 1,24% ứng tăng 23,39%.

- Tài sản cố định giảm 120.561.368 đồng tương ứng giảm 72,00%. Tài sản cố định của công ty năm 2015 giảm do trong năm công ty đã thanh lý các thiết bị máy móc đã hết thời gian sử dụng dẫn đến tài sản cố định giảm.

Từ số liệu ở bảng 2-5 ta thấy xét về tổng nguồn vốn thì nguồn vốn của cơng ty tăng lên là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng lên, trong đó có sự tăng lên của nợ phải trả lớn hơn sự tăng lên của vốn chủ sở hữu. Đây là dấu hiệu khơng tốt trong q trình kinh doanh của cơng ty.

+ Cụ thể cuối năm nợ phải trả tăng 2.704.715.654 đồng tương ứng tăng 14,31 % trong đó sự gia tăng là nợ ngắn hạn, khơng có nợ dài hạn. Vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng lên 940.468.487 ồng tương ứng tăng 11,00 % so với đầu năm 2015.

- Về nợ phải trả đầu năm chiếm 68,85% tổng nguồn vốn, đến cuối năm tăng lên 69,47%. Nguyên nhân làm cho nợ phải trả tăng do vay ngắn hạn, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng. Điều này cho thấy công ty chưa ổn định về các khoản vay để kinh doanh.

+ Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn cuối năm là 30,53% giảm là 0,62% so với đầu năm 2015. Cụ thể: Vốn dầu tư chủ sở hữu tăng 940.468.487 đồng tương ứng tăng 11,00%. Vốn chủ sở hữu có tăng tuy nhiên mức tăng chậm hơn nợ phải trả. Vì vậy, tỉ trọng của vốn chủ sở hữu giảm đi.

Đánh giá chung: Qua phân tích các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH UPVIET ta nhận thấy rằng cả tài sản cũng như nguồn vốn của công ty ở cuối năm tăng so với đầu năm. Tỉ trọng vốn chủ sở hữu thấp hơn nhiều so với tỷ trọng nợ phải trả phản ánh khả năng chưa tự chủ về tài chính của cơng ty. Tỉ trọng tài sản ngắn hạn giảm, tăng tỉ trọng tài sản dài hạn, tính thanh khoản của cơng ty đồng thời bị giảm đi. Bên cạnh đó, việc tăng một số chỉ tiêu là chưa hợp lý và có

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH UPVIET (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)