2.3 .Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa và kết quả hoạt động kinh doanh
3.3. Cơ sở lí luận chung về kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
3.3.2. Các chuẩn mực kế tốn và chế độ chính sách về cơng tác hạch tốn tiêu
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh mang ý nghĩa sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm là một trong những điều kiện để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giải quyết các mối quan hệ tài chính, kinh tế, xã hội của doanh nghiệp.
- Đối với doanh nghiệp, hoạt động tiêu thụ chính là điều kiện kiên quyết giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, thông qua hoạt động bán hàng có doanh thu, nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo ra lợi nhuận.
- Đối với nền kinh tế quốc dân thì việc thực hiện tốt khâu tiêu thụ là điều kiện để tái sản xuất xã hội,vừa là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, phản ánh sự gặp nhau giữa cung và cầu về hàng hóa, qua đó định hướng cho sản xuất, tiêu dùng và khả năng thanh toán.
- Đối với cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp thương mại: Nó tính tốn và kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
3.3.2. Các chuẩn mực kế tốn và chế độ chính sách về cơng tác hạch tốn tiêuthụ và xác định kết quả kinh doanh thụ và xác định kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp áp dụng các chuẩn mực và thơng tư hướng dẫn hạch tốn kế tốn do Bộ Tài Chính ban hành.
- Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003
- Quyết định số 149/2001/QĐ/BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành và công bố chuẩn mực kế tốn Việt Nam trong đó có chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác
- Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP
- Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Chuẩn mực số 17-Thuế TNDN (ban hành và công bố theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). Mục đích của chuẩn mực này là quy định hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Quyết định 206/2003/QD-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lí sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
- Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế GTGT và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT
+ Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hưỡng dẫn thi hành Nghị định 158/2002/NĐ-CP
+ Nghị định số 94/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế xuất – nhập khẩu
+ Quyết định số 45/2002-BTC phụ liệu mua trong nước không chịu thuế suất xuất khẩu
+ Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chínhhướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC, thông tư số 244/2009/TT-BTC.
3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với cơng tác hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
3.3.3.1. Yêu cầu của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
- Xác định đúng thời điểm bán hàng được coi là được bán để kịp thời lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu. Báo cáo thường xun kịp thời tình hính bán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ hàng bán về số lượng chất lượng, chủng loại, thời gian... Đôn đốc việc thu tiền bán hàng về quỹ kịp thời, tránh hiện tượng tiêu cực sử dụng tiền hàng cho mục đích cá nhân.
sót và khơng q phức tạp nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu hợp lí, nâng cao hiệu quả cơng tác kế toán. Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán phù hơp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Xác định đúng đắn hợp lý và đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong q trình bán hàng cũng như chi phí quản lí doanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lí cho hàng cịn lại cuối kì và kết chuyển chi phí hợp lí cho hàng trong kì để xác định kết quả kinh doanh chính xác.
3.3.3.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Xuất phát từ đặc điểm của doanh nghiệp thương mại nói chung và phương thứctiêu thụ của doanh nghiệp thương mại nói riêng, kế tốn tiêu thụ cần thực hiện đủ các nhiệm vụ để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý ra các quyết định hữu hiệu, đó là:
- Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng hóa cho lượng hàng đã bán và tồn cuối kỳ. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí của từng hoạt động trong doanh thu và các khoản chi phí khác của từng hoạt động trong doanh nghiệp nhằm xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính tốn chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động.
- Kế tốn quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hóa phát hiện xử lý kịp thời hàng hóa ứ đọng.
- Cung cấp các thơng tin kế tốn phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả.