Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần việt đức (Trang 36 - 44)

6. Kết cấu luận văn tốt nghiệp

1.2. TỔNG QUAN (LÝ LUẬN) VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ

1.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh doanh

Việc thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng tìm được cách khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

SV: Trương Thị Minh Ngọc 27 Lớp: CQ56/09.02 1.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản

Tình hình tài sản của doanh nghiệp được thể hiện thơng qua hai nhóm chỉ tiêu sau:

+ Các chỉ tiêu quy mơ tài sản trên Bảng cân đối kế tốn;

+ Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản là tỷ trọng từng chỉ tiêu tài sản.

𝑇ỷ 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑐ℎỉ 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 (%) = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑐ℎỉ 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑞𝑢𝑦 𝑚ơ× 100

Phương pháp phân tích:

+ Phân tích quy mơ, sự biến động tài sản: so sánh tổng tài sản cũng như từng chỉ tiêu tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ, hoặc với cuối các kỳ trước cả số tuyệt đối và số tương đối. Thông qua quy mô tổng tài sản, từng chỉ tiêu tài sản ta sẽ thấy được số vốn được phân bổ cho từng lĩnh vực hoạt động, từng loại, từng chỉ tiêu tài sản. Thông qua sự biến động của tổng tài sản, từng chỉ tiêu tài sản ta thấy được sự biến động về mức độ đầu tư cho từng lĩnh vực hoạt động, cho từng loại, chỉ tiêu tài sản có hợp lý hay khơng.

+ Phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động về cơ cấu tài sản được tiến hành thông qua đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản ở thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ hoặc nhiều thời điểm và so sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc cuối các kỳ trước. Thông qua cơ cấu tài sản xác định được ở đầu kỳ, cuối kỳ ta sẽ đánh giá được chính sách đầu tư của doanh nghiệp, qua sự biến động về cơ cấu tài sản ta thấy được sự thay đổi trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

1.2.2.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng vốn nhằm đánh giá mỗi đồng vốn các loại tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu các loại hoặc giá vốn. Đối với các loại vốn ngắn hạn thước đo thường là số vòng quay của loại

SV: Trương Thị Minh Ngọc 28 Lớp: CQ56/09.02

vốn đó; số vịng quay cho biết tốc độ luân chuyển của vốn ngắn hạn là cao hay thấp đồng thời có thể đánh giá thơng qua thời gian cần thiết để thực hiện một vòng quay vốn ngắn hạn.

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Mục đích phân tích:

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của mỗi doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khái quát công tác phân bổ, quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý, hiệu suất sử dụng vốn có phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh hay không, doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn tốt hay không tốt, trọng điểm cần xem xét quản lý nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

Chỉ tiêu phân tích:

𝐻𝑆𝐾𝐷 =𝐿𝐶𝑇 𝑆𝑘𝑑

HSKD = Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) * Số vòng quay VLĐ (SVlđ) Trong đó:

(+) SKD: Vốn kinh doanh bình quân và được xác định như sau:

SKD1, SKD2,... là số dư vốn kinh doanh đầu các tháng, Sn là số dư vốn kinh doanh cuối tháng n)

Hoặc: (Sđ là số dư vốn kinh doanh đầu kỳ, Sc là số dư vốn kinh doanh cuối kỳ)

LCT: tổng luân chuyển thuần = DTTBH + DTTC + TNK (+) Hđ: Hệ số đầu tư ngắn hạn và được xác định như sau

SV: Trương Thị Minh Ngọc 29 Lớp: CQ56/09.02

𝐻đ = 𝑇𝑆𝑁𝐻 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑇𝑆 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp. Không không

Ý nghĩa kinh tế: Phản ánh trong kỳ 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng luân chuyển thuần.

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Mục đích phân tích: vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau, chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lưu động sẽ thay đổi, đầu tiên là vốn bằng tiền được sử dụng để mua sắm, trang trải các yếu tố cơ bản sao cho quá trình sản xuất kinh doanh thơng qua vốn hàng hóa như: lao động, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa... được đưa đi tiêu thụ thành vốn trong thanh toán và quay trở lại vốn bằng tiền. Q trình đó diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại gọi là q trình tuần hồn, ln chuyển vốn lưu động. Vốn lưu động kết thúc vịng tuần hồn khi kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tùy thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, các điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp khác nhau thì quy trình luân chuyển, thời gian luân chuyển của vốn lưu động cũng khác nhau. Vốn lưu động của doanh nghiệp quay vịng nhanh có ý nghĩa quan trọng bởi nó thể hiện với một lượng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một kết quả như cũ hay cùng với một lượng vốn như vậy, nếu quay vòng vốn nhanh sẽ tạo ra kết quả nhiều hơn. Vốn lưu động tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm mới gọi là tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Thường xuyên

SV: Trương Thị Minh Ngọc 30 Lớp: CQ56/09.02

phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tối đa hóa các giải pháp sử dụng vốn.

Chỉ tiêu phân tích:

(1) Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)

𝑆𝑉𝑙đ = 𝐿𝐶𝑇 𝑆𝑙đ Trong đó: 𝑆𝑙đ = 𝑆1 2 + 𝑆 + ⋯ + 𝑆𝑛 2 𝑛 − 1

(S1, S2,... là số dư vốn lưu động đầu các tháng,Sn là số dư vốn lưu động cuối tháng n)

Hoặc:

𝑆𝑙đ = 𝑆đ + 𝑆𝑐 2

(Sđ là số dư vốn lưu động đầu kỳ, Sc là số dư vốn lưu ý đó cuối kỳ) Chỉ tiêu SVlđ phản ánh trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được mấy vòng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn thì càng chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động ngày càng nhanh và ngược lại.

(2) Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ)

𝐾𝑙đ = 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑏á𝑜 𝑐á𝑜 𝑆𝑉𝑙đ

Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết một bình qn một vịng quay uống lưu động hết bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.

SV: Trương Thị Minh Ngọc 31 Lớp: CQ56/09.02

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

* Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

- Mục đích phân tích: Hàng tồn kho là vốn dự trữ hàng hoá cần thiết của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Vốn hàng hoá thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, vì vậy cần giới hạn mức dự trữ của từng loại cũng như tổng số hàng tồn kho ở mức tối ưu (cần thiết ở mức tối thiểu), mặt khác phải thường xuyên đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho để tìm biện pháp tăng được vịng quay của chúng góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu phân tích: (1) Số vòng quay hàng tồn kho: 𝑆𝑉𝑇𝐾 =𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 𝑆𝑇𝐾 Trong đó, 𝑆𝑉𝑇𝐾 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ 2

Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vịng. (2) Kỳ hạn tồn kho bình quân:

𝐾𝑇𝐾 = 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑆𝑉𝑇𝐾

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Nếu số vòng quay của hàng tồn kho giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm. Thời hạn hàng tồn kho bình qn tăng sẽ phải tăng chi phí bảo quản, chi phí tài chính nếu như hàng tồn kho được tài

SV: Trương Thị Minh Ngọc 32 Lớp: CQ56/09.02

trợ bằng vốn vay, có nghĩa thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ làm giảm khả năng sinh lời, tăng tổn thất tài chính cho doanh nghiệp, tức là rủi ro tài chính tăng và ngược lại. Trong trường hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm, thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng, cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân. Có thể doanh nghiệp biết trước giá nguyên vật liệu trong tương lai sẽ tăng hoặc có gián đoạn trong việc cung cấp nguyên vật liệu, từ đó doanh nghiệp có quyết định tăng dự trữ nguyên vật liệu; hay doanh nghiệp dự đoán giá bán của sản phẩm sẽ tăng mà quyết định giảm bán ra làm dự trữ thành phẩm tăng. Trong những trường hợp đó, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm vẫn được đánh giá là hợp lý.

Phương pháp phân tích: Khi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho ta sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố (Tương tự như phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động)

So sánh các chỉ tiêu (Số vòng quay hàng tồn kho, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân) giữa kì này với kỳ trước, giữa các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu trung bình ngành. Căn cứ vào độ lớn của chỉ tiêu, kết quả so sánh đưa ra các đánh giá cụ thể về tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, tính số vốn hàng hố tiết kiệm hoặc lãng phí do tốc độ luân chuyển vốn hàng hố thay đổi.

* Phân tích tốc độ ln chuyển vốn thanh tốn:

Mục đích phân tích: Vốn thanh tốn là phần vốn của doanh nghiệp đang tạm thời bị các bên có liên quan chiếm dụng trong khâu thanh tốn nhằm thực hiện được mục tiêu mua và bán hàng hoá của mỗi bên nhưng chưa phải đối ứng ngay bằng tiền. Loại vốn này thường chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nên sự thay đổi của vốn thanh toán cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vốn

SV: Trương Thị Minh Ngọc 33 Lớp: CQ56/09.02

thanh toán phát sinh một cách tất yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu quản trị loại vốn này khơng tốt doanh nghiệp có thể “mất trắng” cả vốn gốc và giá trị gia tăng của mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Phân tích tốc độ ln chuyển vốn thanh tốn để cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp có chính sách tín dụng và giải pháp quản trị nợ phù hợp với từng đối tượng nợ. Chỉ tiêu phân tích (1) Số vịng thu hồi nợ: 𝑆𝑉𝑃𝑇 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Trong đó: 𝑁𝑃𝑇𝑁𝐻 𝐵𝑄 = 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑁𝐻 đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑁𝐻 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ 2

(2) Kỳ thu hồi nợ bình quân:

𝐾𝑃𝑇 = 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑆𝑉𝑃𝑇

Ý nghĩa kinh tế: Chỉ tiêu này cho biết số ngày thu hồi nợ bình quân trong kỳ. Nếu số vòng quay hồi nợ giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ thu hồi nợ chậm. Thời hạn thu hồi nợ tăng sẽ phải tăng thời gian bị chiếm dụng vốn và ngược lại.

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố (Tương tự phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động)

So sánh các chỉ tiêu giữa kì phân tích với kỳ gốc, giữa các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu trung bình ngành. Căn cứ vào độ lớn của chỉ

SV: Trương Thị Minh Ngọc 34 Lớp: CQ56/09.02

tiêu, kết quả so sánh đưa ra các đánh giá cụ thể về tốc độ luân chuyển vốn thanh tốn, tính số vốn tiết kiệm hay lãng phí khi tốc độ luân chuyển vốn thanh toán thay đổi.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần việt đức (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)