1.3.2.2.Thực hiện các khảo sát cơ bản

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và kế toán hà nội thực hiện001 (Trang 25 - 30)

- Bảng quy định về mức trọng yếu

1.3.2.2.Thực hiện các khảo sát cơ bản

a. Thực hiện thủ tục phân tích đánh giá tổng quát

Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với các năm và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có)

So sánh số dư phải thu khách hàng bao gồm cả số dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phịng phải thu khó địi giữa 2 năm.

So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay so với năm trước để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng trích lập dự phịng (nếu có)

Việc tiến hành các thủ tục phân tích giúp KTV thấy được nguyên nhân dẫn đến sự biến động là hợp lý hay khơng? Trên cơ sở đó, KTV khoanh vùng trọng tâm kiểm toán và đi vào kiểm tra chi tiết

b. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phải thu khách hàng

-Kiểm tra CSDL “sự phát sinh” của nghiệp vụ

+Kiểm tra hóa đơn bán hàng tương ứng của khoản phải thu khách hàng đã ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết phải thu KH

+Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ bán hàng chịu: như đơn đặt hàng, hợp đồng thương mại… xem xét tính đúng đắn, hợp lý của nội dung phê chuẩn và tính thẩm quyền của người phê chuẩn.

+Kiểm tra nghiệp vụ bán hàng chịu có chứng từ xuất kho, chứng từ vận chuyển tương ứng (nếu có) hay khơng.

+Gửi thư hoặc trực tiếp yêu cầu người mua xác nhận về công nợ để có cơ sở xác minh về tính có thật của khoản phải thu KH

-Kiểm tra CSDL “Tính tốn và đánh giá”

+Tiến hành kiểm tra các thông tin là cơ sở mà đơn vị dùng để tính khoản phải thu khách hàng xem có hợp lý và đúng đắn hay khơng. Cụ thể là kiểm tra về: số lượng, đơn giá, thuế suất thuế GTGT của hàng bán chịu.

+Trường hợp bán chịu bằng ngoại tệ, KTV phải kiểm tra tỷ giá ngoại tệ ghi nhận trên hóa đơn bán chịu có đúng theo tỷ giá ngoại tệ do ngân hàng công bố tại thời điểm bán hàng chịu hay không?

-Kiểm tra CSDL “sự đầy đủ”

+Kiểm tra tính liên tục của chứng từ, hóa đơn phải thu khách hàng, đặc biệt chú ý đến các chứng từ chứng minh các nghiệp vụ phát sinh vào đầu và cuối kỳ, nhằm kiểm tra xem các nghiệp vụ này đã được ghi vào sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, báo cáo công nợ, bảng kê phải thu khách hàng hay chưa. Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán của người mua phát sinh vào đầu kỳ kế toán sau.

-Kiểm tra CSDL “Sự phân loại và hoạch tốn”

+KTV kiểm tra chính sách phân loại và hoạch tốn các khoản phải thu của đơn vị.

+Kiểm tra nội dung ghi cheps trên chứng từ về sự rõ ràng, tính đầy đủ, chính xác, để đảm bảo khơng lẫn lộn giữa nghiệp vụ phải thu khách hàng với nghiệp vụ khác như phải thu nội bộ, phải thu khác

+KTV kiểm tra các sổ chi tiết công nợ và quá trình ghi chép đúng phương pháp bằng cách xem xét, đối chiếu, quan sát quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh và việc ghi sổ kế toán theo đúng quy định.

-Kiểm tra CSDL về “sự đúng kỳ” của nghiệp vụ phải thu khách hàng

+KTV thực hiện kiểm tra ngày tháng trên chứng từ, hóa đơn có liên quan với

ngày tháng ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán và bảng kê các chứng từ hóa đơn hàng bán trong kỳ. Ngồi ra đề kiểm tra các nghiệp vụ phải thu khách hàng có được

ghi chép đúng kỳ hay khơng thì KTV cũng phải kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến khoản phải thu phát sinh vào đầu kỳ kế toán sau.

c. Kiểm toán chi tiết số dư nợ phải thu khách hàng

-Kiểm tra CSDL về sự hiện hữu: khoản nợ còn phải thu khách hàng trên sổ kế toán là thực tế đang tồn tại

+Phương pháp kiểm tra tốt nhất là KTV gửi thư xác nhận công nợ đến khách

hàng. Tuy nhiên, trong thực tế việc nhờ người mua xác nhận không phải lúc nào cũng có kết quả, có thể người mua sẽ khơng trả lời hoặc có trả lời bằng văn bản nhưng khơng kịp thời. Nếu khơng có điều kiện xác nhận thì KTV phải thực hiện các kỹ thuật sau:

Kiểm tra tính có thật của khách hàng, như: sự tồn tại thực tế, tính pháp lý. Nếu khách hàng là có thật thì KTV phải thực hiện các kỹ thuật và bước kiểm toán tiếp theo

Dựa trên kết quả kiểm toán các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phát sinh, KTV tính ra số dư và đối chiếu với số liệu của doanh nghiệp, tìm bằng chứng chứng minh cho chênh lệch nếu có.

-Kiểm tra CSDL “tính tốn và đánh giá”

+Kiểm tra tính hợp lý và chính xác của các cơ sở tính tốn nợ cịn phải thu mà đơn vị đã thực hiện bằng cách so sánh đối chiếu số lượng hàng bán chịu và đơn giá trên hóa đơn bán hàng chưa thu tiền với thông tin tương ứng đã ghi trên hợp đồng thương mại hay trên kế hoạch bán hàng, trên bảng niêm yết của đơn vị… đã được phê chuẩn. Trường hợp nợ phải thu chỉ còn một phần cần kiểm tra chứng từ đã thu tiền tương ứng của hóa đơn đó

+Kiểm tra tính chính xác về số liệu do đơn vị tính tốn về nợ cịn phải thu Kiểm tra CSDL này, KTV đặc biệt cần chú ý đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn, khơng bình thường hoặc nghiệp vụ thanh tốn bằng ngoại tệ phải được quy đổi theo đúng tỷ giá quy định.

Sau khi thực hiện kiểm toán, KTV thực hiện việc tổng hợp, đánh giá các bằng chứng thu thập được nhằm sốt xét và đưa ra kết luận về tồn bộ cuộc kiểm tốn mà trong đó có phần kiểm tốn phải thu khách hàng. Đáng giá sự đầy đủ cũng như tính hiện hữu của các bằng chứng kiểm toán thu được với việc đưa ra kết luận đối với khoản mục phải thu khách hàng của KTV

Xem xét đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC, đánh giá mức độ ảnh hưởng của những sựu kiện này đối với BCTC được lập. Có hai loại sự kiện có thể ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC và địi hỏi phải có sự điều chỉnh và sự kiện ảnh hưởng khồn trực tiếp nhưng cần phải công bố trên BCTC.

KTV xem xét tính hoạt động liên tục của DN. Trong một số tình huống, tính hoạt động liên tục của DN có thể bị vi phạm, như: DN có khả năng chấm dứt hoạt động do lỡ q nhiều, đang có tranh chấp nghiêm trọng ảnh hưởng đến tình hình SXKD… Nếu doanh nghiệp không cung cấp những thông tin liên quan đến vấn đề này, KTV có thể dựa trên mức độ trọng yếu của sự việc để đưa ra ý kiến kiểm tốn của mình đối với BCTC của đơn vị.

Đánh giá chất lượng của cuộc kiểm toán, đối với kiểm toán phải thu khách hàng, KTV tiến hành tổng hợp và đánh giá các sai sót phát hiện được trong q trình kiểm tốn khoản mục phải thu khách hàng. Sau đó, u cầu thư giải trình của Ban giám đốc doanh nghiệp đối với các sai sót đó.

Với giai đoạn cuối cùng này, KTV tiến hành lập thư quản lý và báo cáo kiểm toán. Thư quản lý thường được gửi đến khách hàng, trong đó nêu lên những hạn chế cịn tồn tại đối với hệ thống kiểm sốt và cơng tác kế tốn phải thu cũng như tư vấn hướng xử lý sao cho phù hợp quy định hiện hành. Báo cáo kiểm toán được lập theo mẫu đã quy định trong chuẩn mực kiểm tốn,thể hiện ý kiển của KTV về tính trung thực, hợp lý của các thơng tin trình bày trên BCTC xét trên mọi khía cạnh trọng yếu. Dựa trên kết quả đánh giá của KTV mà trên báo cáo kiểm tốn trình bày một trong bốn loại ý kiến:

-Ý kiến chấp nhận từng phần

-Ý kiến từ chối (không thể đưa ra ý kiến) -Ý kiến không chấp nhận (ý kiên trái ngược)

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và kế toán hà nội thực hiện001 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)