Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và kế toán hà nội thực hiện001 (Trang 36 - 40)

- Bảng quy định về mức trọng yếu

Tổng hợp, lập Báo cáo kiểm toán

2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng

Sau khi dựa vào những yêu cầu kiểm toán của khách hàng, CPA HANOI xem xét và đánh giá có thể chấp nhận u cầu kiểm tốn đó khơng. Việc đáng giá rủi ro sơ bộ của cuộc kiểm tốn nhằm quyết định có thực hiện cuộc kiểm tốn đối với khách hàng hay khơng? KTV sẽ nhận định những rủi ro có thể liên quan đến khách hàng trong cuộc kiểm toán, nếu rủi ro gặp phải quá lớn so với mức phí có thể đạt được, Cơng ty sẽ đàm phán lại mức phí hoặc khơng chấp nhận ký hợp đồng kiểm tốn với khách hàng. Những yếu tố chủ yếu mà KTV phải xác định về cơng ty KH như: loại hình DN, hồ sơ pháp lý, ngành nghề SXKD, cơ cấu nhân sự, tình hình kinh doanh của KH, mặt hàng cung cấp chính, quy trình sản xuất, phương thức bán hàng, nhà cung cấp và KH có ảnh hưởng đáng kể; hệ thống KSNB; đánh giá của KTV về khả năng chấp nhận KH; những điểm cần chú trọng khi kiểm tốn, có chấp nhận kiểm tốn khơng; dự tính thời gian, nhân sự, mức phí …điều này được thể hiện rõ qua Bảng khảo sát và đánh giá khách hàng (Phụ lục 5). Khi đạt được thỏa thuận giữa công ty và KH, CPA HANOI sẽ xây dựng một bản hợp đồng kiểm toán với nội dung dịch vụ, trách nhiệm của các bên, phí dịch vụ và phương thức thanh tốn.

Với cơng ty CP Đầu tư thủy điện Anphal , đây là một khách hàng đã được kiểm toán từ năm trước, vì vậy sau khi đàm phán sơ bộ với lãnh đạo khách hàng về các điều khoản, mức độ rủi ro có thể gặp phải cũng như thống nhất về mức phí kiểm tốn, Cơng ty CP Đầu tư thủy điện Anphal chấp nhận, CPA HANOI sẽ gửi đến khách hàng Hợp đồng kiểm toán (Phụ lục 6) và đồng thời lựa chọn nhóm kiểm tốn đã thực hiện kiểm tốn cho Cơng ty từ năm trước, đã có những hiểu biết ban đầu về hoạt động kinh doanh, mơi trường kiểm sốt và hệ thống kế tốn của Cơng ty

a. Lập kế hoạch kiểm tốn tổng qt

Cơng ty CP Đầu tư thủy điện Anphal (gọi tắt là Công ty) được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 24 121 000 062 do UBND Tỉnh Sơn La cấp lần đầu ngày 21 tháng 05 năm 2008, thay đổi lần thứ hai ngày 10 tháng 06 năm 2013. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 5500283563 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Sơn La cấp lần đầu ngày 06 tháng 04 năm 2007, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 03 tháng 12 năm 2014

Vốn điều lệ của Công ty là: 300.000.000.000 đồng

Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Công ty: Sản xuất truyền tải và phân phối điện; Xây dựng cơng trình kỹ thuật điện dân dụng khác; Xây dựng cơng trình thủy lợi; Xây dựng cơng trình cơng nghiệp; Xây dựng cơng trình thủy điện; Xây dựng nhà ở các loại; Xây dựng cơng trình giao thơng; Sản xuất vật liệu xây dựng; Xuất nhập khẩu, kinh doanh công nghiệp điện, điện tử; Dịch vụ thương mại.

Tìm hiểu về chính sách, hệ thống kế tốn Cơng ty đang áp dụng

-Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng.

-Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo TT200/2016-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Các BCTC được lập và trình bày theo đúng quy định của từng Chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành áp dụng. Hình thức kế tốn áp dụng: Chứng từ ghi sổ.

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ

TSCĐ được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. Khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hoa được tính phù hợp với thời gian khấu hoa quy định theo thông tư của Bộ Tài Chính

TSCĐ thuê tài chính được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Phương pháp khấu hao TSCĐ th tài chính: nếu phát sinh nghiệp vụ thì được áp dụng như với TSCĐ hữu hình.

Ngun tắc ghi nhận DT

Cơng ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng, khơng cịn nắm giữ quyền quản lý và quyền kiểm sốt hàng hóa, DT được xác định tương đối chắc chắn và đã xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho

Đáng giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh đề có được hàng tồn khơ ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ -Giá trị hàng xuất trong kỳ.

Nguyên tắc xác định nợ phải thu thương mại và phải thu khách

Nguyên tắc ghi nhận: Các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo.

Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục PTKH

Cơng ty CP Đầu tư thủy điện Anphal là khách hàng năm trước của CPA HANOI, vì vậy các hồ sơ liên quan đến hệ thống KSNB của Công ty đã được lưu trong hồ sơ kiểm tốn chung của các năm trước.KTV khơng cần thực hiện thủ tục kiểm tra để đánh giá hệ thống KSNB mà chỉ phỏng vấn khách hàng xem có sự thay đổi đáng kể về các thủ tục kiểm sốt trong chu trình bán hàng- phải thu –thu tiền hay khơng ?

Đánh giá mức trọng yếu

Việc xác lập mức trọng yếu giúp KTV xã định được nội dung, thời gián, phạm vị của các thủ tục kiểm tốn để từ đó đánh giá ảnh hưởng của những sai sót cũng

như mức độ trung thực, hợp lý của các thông tin BCTC. Việc xác định mức độ trọng yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân mỡi KTV và khả năng xét đốn nghề nghiệp. VÌ vậy, cơng việc này thường do Chủ nhiệm kiểm toán thực hiện, Giám đốc kiểm toán soát xét.

Đối với kiểm tốn Cơng ty CP Đầu tư thủy điện Anphal, KTV lựa chọn doanh thu làm cơ sở tính mức trọng yếu. Chỉ tiêu doanh thu phản ánh tình hình SXKD của Cơng ty va liên hệ chặt chẽ đến sựu biến động của các chỉ tiêu khác trên BCTC. Do đó, KTV lựa chọn chỉ tiêu này để tính giá trị trọng yếu theo kế hoạch. Khung tỷ lệ lựa chon 1%-5%, để đảm bảo tính thận trọng KTV lựa chịn tỷ lệ 2% theo xét đoán. Bảng xác định mức độ trọng yếu ( Phụ lục 7)

KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán Mức trọng yếu tổng thể : 13.459.445.087 đồng

Mức trọng yếu thực hiện: 13.459.445.087 đồng

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể /sai sót có thể bỏ qua: 403.783.353 đồng b. Lập kế hoạch chi tiết

Đáng giá rủi ro kiểm tốn là một khâu quan trọng trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn chi tiết. Nó giúp KTV xác định những rủi ro có thể gặp phải trong q trình kiểm tốn cũng như khoang vùng những TK hay khoản mục có thể có rủi ro xảy ra để tập trung kiểm tra.

Công ty CP Đầu tư thủy điện Anphal là khách hàng cũ của CPA HANOI nên KTV dựa vào hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán của các năm trước đề đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát thực chất là việc đánh giá về tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của DN có đủ khả năng ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các gian lận, sai sót trọng yếu xảy ra trong DN một cách đáng tin cậy hay không.

Công ty CP Đầu tư thủy điện Anphal là khách hàng quên thuộc của CPA, do đó, KTV chỉ cần thu thập thơng tin về sự thay đổi của khách hàng trong năm. Qua tìm hiểu ta thấy trong năm Cơng ty khơng có sự thay đổi bất thường nào về nhân sự chủ chốt. Hơn nữa, thị trường khách hàng của Anphal tương đối ổn định. Theo đó, KTV nhận định rủi ro tiềm tàng tại khách hàng Anphal ở mức trung bình.

+Đánh giá rủi ro kiểm soát

Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm sốt dựa trên những hiểu biết đã có về hệ thống KSNB của khách hàng đồng thời cập nhật thêm những thay đổi trong hệ thống KSNB. Qua phân tích hệ thống KSNB đối với khoản mục PTKH của Anphal, KTV nhận thấy rủi ro kiểm soát đối với khoản mục PTKH này ở mức trung bình.

+Đáng giá rủi ro phát hiện

Theo mơ hình đánh gái rủi ro phát hiện, vì rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình và rủi ro kiểm sốt của cơng ty Anphal đối với khoản mục phải thu khách hàng được đánh giá ở mức độ trung bình, do đó, rủi ro phát hiện đối với khoản mục này được đánh giá ở mức độ trung bình.

Sau khi đánh giá rủi ro kiểm tốn, KTV sẽ đưa ra chương trình kiểm tốn thích hợp cho khoản mục PTKH tại Cơng ty CP Đầu tư thủy điện Anphal. Xem Chương trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng (Phụ lục 8)

Thực hiện xong các bước ở trên, KTV tổng hợp lại kế hoạch kiểm toán và sang giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và kế toán hà nội thực hiện001 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)